7. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
2.2.5 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
- Trong đợt thực nghiệm sƣ phạm, khi đƣợc GV xem xét nghiên cứu đề tài thì đa phần GV cho rằng: Tính khả thi của giáo án rất cao, rất phù hợp với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay.
-Sử dụng phiếu điều tra thăm dò ý kiến GV (phụ lục) để ghi nhận ý kiến của GV (3 GV) ở trƣờng THPT Nguyễn Việt Hồng về việc dạy học theo giáo án “ phát huy năng lực thực hành của HS lớp 11 ban nâng cao”.
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.1.Kết quả thăm dò ý kiến GV
Nội dung phỏng vấn
Ý kiến GV
Ít Bình
thƣờng Khá Tốt Rất tốt
1.Mức độ khả thi của bài dạy thực hành thí nghiệm hóa học đƣợc thiết kế theo hƣớng phát huy năng lực thực hành của học sinh?
3
2. Việc “Thiết kế giáo án thực hành theo hƣớng phát huy năng lực thực hành của học sinh” có phù hợp với đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học hiện nay ?
3 3. Bài dạy thực hành thí nghiệm có phối hợp đƣợc mặt mạnh của các phƣơng pháp dạy học, tạo điều kiện cho học sinh: Phát triển tư duy 3 Phát triển năng lực thực hành 2 1 Nhớlâu, khắc sâu kiến thức 3
4. Bài dạy thực hành thí nghiệm có giúp học sinh phối hợp hoạt động với giáo viên cùng xây dựng bài học ? 3
Ý kiến GV 1
Ý kiến GV 2
Ý kiến GV 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
------ 1. KẾT LUẬN
Quá trình thực hiện đề tài “Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học lớp 11 ban nâng cao theo hƣớng phát huy năng lực thực hành của học sinh” đã thu đƣợc kết quả sát với mục đích đề ra: thiết kế đƣợc bảy giáo án dạy học thực hành thí nghiệm lớp 11 ban nâng cao theo chƣơng trình hóa học phổ thông hiện hành. Kết quả TTSP tại trƣờng THPT Nguyễn Việt Hồng thông qua phiếu thăm dò ý kiến GV, nhận xét của GV đã khẳng định tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu.
Luận văn hoàn thành sẽ cung cấp cho GV giáo án thực hành thí nghiệm hữu ích, phát huy đƣợc năng lực thực hành của HS, nhằm hƣớng đến mục đích đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hóa học ở trƣờng phổ thông hiện nay.
Đề tài nghiên cứu chƣa đƣợc áp dụng vào việc dạy học ở trƣờng phổ thông do cơ sở vật chất chƣa đầy đủ, thời gian dành cho thực hành thí nghiệm còn quá ít.
2. KIẾN NGHỊ
Sau quá trình thực hiện đề tài LVTN, đặc biệt là TTSP ở trƣờng THPT, em có một số kiến nghị nhƣ sau:
Thời gian cho tiết thực hành là quá ít (45 phút) vì vậy việc áp dụng giáo án “thiết kế
theo hướng phát huy năng lực thực hành” của GV gặp nhiều khó khăn. Kiến nghị giờ
thực hành Hóa học đƣợc tổ chức một buổi học riêng.
Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật (phòng thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất,…) đầy đủ phục vụ cho việc dạy và học theo phƣơng pháp mới.
Trên đây là tất cả những công việc mà luận văn đã thực hiện đƣợc. Do thời gian còn hạn chế, đề tài chỉ dừng lại ở đây; vì trình độ hiểu biết có mức độ, nên đề tài còn nhiều hạn chế. Rất mong đƣợc sự chỉ dẫn và đóng góp quí báu của quý thầy cô và các bạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
------
[1] Nguyễn Duy Ái (2005). Một số phản ứng trong Hóa học vô cơ. NXB Giáo dục.
[2] Nguyễn Văn Bảo (1999). Giáo trình Lý luận dạy học Hóa học – Nhiệm vụ của bộ
môn Hóa học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
[3] Nguyễn Cƣơng (2007). Phương pháp dạy học ở trường phổ thông và đại học – một
số vấn đề cơ bản. NXB Giáo dục.
[4] Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier (2010). Một số vấn đề chung về đổi mới
phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, dự án phát triển giáo dục trung
học phổ thông Berlin/Hanoi
[5]Trần Thị Thùy Dung (2005). Nghiên cứu thiết kế các bài thí nghiệm thực hành hóa
học – lớp 11 – Chương trình phân ban mới theo hướng dạy học tích cực. Luận văn tốt
nghiệp khoa sƣ phạm ngành Hóa, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
[6] Bùi Phƣơng Thanh Huấn (2009). Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.
[7] Bùi Phƣơng Thanh Huấn (2010). Thực hành phương pháp giảng dạy Hóa học.
Trƣờng Trƣờng Đại học Cần Thơ.
[8] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sƣ phạm.
[9] Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trinh (1982). Lý luận dạy
học Hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội, Tập 1.
[10]Trần Quốc Sơn (2001). Một số phản ứng của hợp chất hữu cơ. NXB Giáo dục.
[11] Thái Hoàng Tân (2013). Thiết kế thí nghiệm ảo và xây dựng các bài thực hành thí
nghiệm hóa học chương trình THPT – Ban cơ bản. Luận văn tốt nghiệp khoa sƣ phạm
[12] Lê Thanh Thủy (2009). Thiết kế giáo giảng dạy Hóa học lớp 12 ban cơ bản thông
qua sự kết hợp sơ đồ Grap – Bloom. Luận văn tốt nghiệp khoa sƣ phạm ngành Hóa,
Trƣờng Đại học Cần Thơ.
[13] Võ Thị Thu Thủy (2008), Thiết kế giáo án theo phương pháp dạy học tích cực
thông qua sự kết hợp Grap –Bloom. Luận văn tốt nghiệp khoa Sƣ phạm ngành Hóa.
Trƣờng Đại học Cần Thơ.
[14] Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2005). Hóa học lớp 11, ban Khoa học Tự nhiên. NXB Giáo dục.
[15] Nguyễn Xuân Trƣờng (2005). Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ
thông. NXB Giáo dục.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
------
Câu 1. Mức độ khả thi của bài dạy thực hành thí nghiệm hóa học đƣợc thiết kế theo hƣớng phát huy năng lực thực hành của học sinh: A. Ít B. Bình thƣờng C. Khá D. Tốt E. Rất tốt Câu 2. Việc “Thiết kế giáo án thực hành theo hƣớng phát huy năng lực thực hành của học sinh” có phù hợp với đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học hiện nay ? A. Ít B. Bình thƣờng C. Khá D. Tốt E. Rất tốt Câu 3. Bài dạy thực hành thí nghiệm có phối hợp đƣợc mặt mạnh của các phƣơng pháp dạy học, tạo điều kiện cho học sinh: a. Phát triển tư duy A. Ít B. Bình thƣờng C. Khá D. Tốt E. Rất tốt b. Phát triển năng lực thực hành A. Ít B. Bình thƣờng C. Khá D. Tốt E. Rất tốt c. Nhớ lâu, khắc sâu kiến thức A. Ít B. Bình thƣờng C. Khá D. Tốt E. Rất tốt Câu 4. Bài dạy thực hành thí nghiệm có giúp học sinh phối hợp hoạt động với giáo viên cùng xây dựng bài học ? A. Ít B. Bình thƣờng C. Khá D. Tốt E. Rất tốt Câu 5. Theo thầy (cô), việc “Thiết kế giáo án thực hành theo hƣớng phát huy năng lực thực hành của học sinh” có ƣu điểm và hạn chế nhƣ thế nào ? - Ƣu điểm: ………... ………... ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ………... ………..
……….. ……….. - Hạn chế: ………... ……….. ……….….……… . Cần Thơ, Ngày……tháng….năm 2015 Họ và tên GV Trƣờng: THPT Nguyễn Việt Hồng