Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến cấu TRÚC vốn của các CÔNG TY NIÊM yết TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH THỦY sản VIỆT NAM (Trang 67)

Bảng 4.12. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố

Chỉ tiêu LEV GROWTH PROFIT SIZE LIQU TAX

HSHQ chưa chuẩn hóa 0.0329 -0.5465 0.0623 - 0.0666 0.0632 Độ lệch chuẩn biến độc lập 0,3544 0,0997 1,1549 1,6195 0,2112 Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc 0,2139 HSHQ chuẩn hóa 0,0545 -0,2547 0,3364 -0,5042 0,0624 Mức độ quan trọng 5 3 2 1 4

Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eview Để đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ta dùng chỉ tiêu hệ số hồi quy chuẩn hóa để đánh giá, nhân tố có mức độ quan trọng nhất là nhân tố có trị tuyệt đối của hệ số hồi quy chuẩn hóa lớn nhất. Từ bảng 4.12 ta thấy nhân tố tính thanh khoản có ảnh hưởng mạnh nhất đến cấu trúc vốn, thứ hai là nhân tố quy mô doanh nghiệp, thứ ba là nhân tố khả năng sinh lợi, thứ tư là nhân tố thuế, thứ năm là nhân tố cơ hội tăng trưởng.

59

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu bảng với dữ liệu của 19 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ngành Thủy Sản Việt Nam trong giai đoạn năm 2008 – 2014, với 133 quan sát. Bằng việc ứng dụng mô hình REM, tác giả đã đưa ra các kết quả nghiên cứu nhằm trả lời cho hai câu hỏi nghiên cứu sau:

- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết ngành Thủy Sản Việt Nam?

- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết ngành Thủy Sản Việt Nam như thế nào?

Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: thực tiễn có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp, trong mỗi điều kiện cụ thể khác nhau sẽ có các nhân tố ảnh hưởng khác nhau, và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố tới cấu trúc vốn cũng khác nhau. Cụ thể, đối với ngành Thủy Sản Việt Nam, các nhân tố ảnh hưởng và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố tới cấu trúc vốn của các công ty niêm yết như sau: cơ hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, và thuế có mối quan hệ cùng chiều với đòn bẩy tài chính; ngược lại, khả năng sinh lợi và tính thanh khoản có mối quan hệ ngược chiều với đòn bẩy tài chính.

Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai: mức độ quan trọng của các nhân tố như sau: nhân tố tính thanh khoản có ảnh hưởng mạnh nhất đến cấu trúc vốn, thứ hai là nhân tố quy mô doanh nghiệp, thứ ba là nhân tố khả năng sinh lợi, thứ tư là nhân tố thuế, thứ năm là nhân tố cơ hội tăng trưởng.

5.2. Đề xuất khuyến nghị

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ROE thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình

60

trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. Do đó, ROE là chỉ tiêu rất quan trọng đối với nhà đầu tư, đây là một trong những mục tiêu mà nhà quản trị nhắm tới.

Từ bảng thống kê mô tả ta có thể nhận thấy tỷ trọng tổng nợ /tổng tài sản bình quân của các công ty ngành Thủy Sản là 58,2% làm cho EBIT /TTS bình quân là 8,1%. Điều đó cho thấy nợ có tác động đến EBIT. Tuy nhiên, EBIT /TTS bình quân từ năm 2008 – 2014 của các công ty ngành Thủy Sản là 8,1%, trong khi đó lãi suất tiền vay luôn cao hơn 8,1%, do đó các công ty ngành Thủy Sản càng sử dụng nhiều nợ vay thì ROE càng giảm. Hơn nữa, lãi suất tiền vay tại các ngân hàng thương mại hiện nay là 8,5 – 9,5%/ năm, vẫn còn cao hơn EBIT /TTS bình quân, do đó các công ty ngành Thủy Sản nên sử dụng ít nợ vay nhằm giúp gia tăng ROE trong thời gian tới. Điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư khi đầu tư vào cổ phiếu của các công ty ngành Thủy Sản.

Tính thanh khoản có quan hệ ngược chiều với đòn bẩy tài chính. Tỷ số thanh toán ngắn hạn nếu đạt từ 2 đến 3 thì đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, tỷ số tính thanh khoản bình quân ngành là 1,73 (bảng 4.3) cho thấy tính thanh khoản của các công ty Thủy Sản niêm yết trên thị trường chứng khoán chưa cao. Do đó, để giảm đòn bẩy tài chính các công ty Thủy Sản cần cải thiện tính thanh khoản. Bởi vì, khi tính khoản tăng cao thì doanh nghiệp sử dụng các tài sản có tính thanh khoản cao để đầu tư cho các dự án của doanh nghiệp mà không cần sử dụng nguồn tài trợ từ bên ngoài. Để làm được điều này các doanh nghiệp Thủy Sản cần định giá đúng mức chi phí hoạt động, xem xét những khoản chi phí hoạt động bắt buộc nhưng vẫn có thể cắt giảm trong suốt quá trình vận hành doanh nghiệp bên cạnh các phí tổn về nguyên vật liệu. Đào thải những tài sản không mang lại lợi nhuận đang cất trữ, giám sát khoản phải thu một cách hiệu quả và thu hồi những khoản cần thu sớm nhất.

Khả năng sinh lợi và đòn bẩy tài chính có quan hệ ngược chiều. Do đó để giảm đòn bẩy tài chính, các công ty ngành Thủy Sản cần chú trọng gia tăng lợi nhuận của

61

doanh nghiệp bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, kiểm soát và giảm chi phí.

5.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu mới cho những

nghiên cứu tiếp theo.

Mẫu nghiên cứu của luận văn chỉ gồm 19 công ty ngành Thủy Sản niêm yết trên thị trường chứng khoán (mặc dù tác giả đã lấy hết tất cả các công ty trên cả hai sàn HNX và HOSE) trong khoảng thời gian từ năm 2008 – 2014 nên chưa phản ánh đầy đủ toàn bộ các công ty trong ngành Thủy Sản.

Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy có nhiều nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp. Nhưng do hạn chế về thời gian và khả năng thu nhập dữ liệu nên tác giả chưa thể đưa hết tất cả các nhân tố khảo sát sự tác động của chúng lên cấu trúc vốn của các công ty niêm yết ngành Thủy Sản.

Từ những hạn chế của nghiên cứu, hướng nghiên cứu tiếp theo tác giả dự kiến sẽ thu thập số liệu với cỡ mẫu đủ lớn và đưa thêm một số nhân tố mới vào mô hình như các nhân tố vĩ mô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE)”, Tạp chí Phát Triển và Hội Nhập, Số 18 (28), 34–39.

2. Hoàng Việt Anh (2012), Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thủy sản, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM.

3. Bùi Dương Hải (2007), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Eviews, Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

4. Vũ Thanh Liêm (2012), Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM.

5. Bùi Hữu Phước và cộng sự (2014), Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Kinh Tế TP.HCM.

6. Phạm Thị Phương Thảo (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết- nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn 2007-2009, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM.

7. Trần Ngọc Thơ và cộng sự (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê.

8. Hồ Thủy Tiên và Trần Kim Điệp Anh Nga (2014), “Tác động của cấu trúc vốn lên chi phí đại diện – bằng chứng thực nghiệm từ thị trường chứng khoán TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên Cứu Tài Chính – Marketing, Số 24, 36 – 42.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

9. Banerjee, S., A. Heshmati, and C. Wihlborg (2000), “The Dynamics of Capital Structure”, SSE/EFI Working Paper Series in Economics and Finance, Vol. 333, 1–20.

10. Barclay, M. J., C. W. Smith, and R. L. Watts (1995), “The Determinants of Corporate Leverage and Dividend Policies”, Journal of Applied Corporate Finance, Vol. 7, No. 4.

11. Bayrakdaroğlu, A., I. Ege, and N. Yazıcı (2013), “A Panel Data Analysis of Capital Structure Determinants: Empirical Results from Turkish Capital Market”,

International Journal of Economics and Finance, Vol. 5, No. 4, pp. 131 – 140.

12. Booth, L., V. Aivazian, A. Demirguc-Kunt, and V. Maksmivoc (2001), “Capital Structures in Developing Countries”, Journal of Finance, Vol. 56, pp. 87-130.

13. Chen, J. J. (2004), “Determinants of capital structure of Chinese-listed companies”, Journal of Business Research, Vol. 57, No. 12, pp. 1341 - 1351.

14. Deari, F. and Deari M. (2009), “Determinants of Capital Structure: Case of Companies Listed on Zagreb Stock Exchange”, Zagreb International Review of Economics & Business, Vol. 13, No. 1, pp. 65 – 78.

15. Deesomsak, R., Paudyal, K. and Pescetto, G. (2004), “The determinants of capital structure: evidence from the Asia Pacific region”, Journal of Multinational Financial Management, Vol. 14, No. 4-5, pp. 387-405.

16. Drobetz, W., and R. Fix (2003), “What are the Determinants of the Capital Structure? Some Evidence for Switzerland”, University of Basel. WWZ/Department of Finance, Working Paper No. 4/03.

17. Jamal, A., C. Geetha, R. Mohidin, M. Karim, L. Sang, and Y. Ch‟ng (2013), “Capital Structure Decisions: Evidence from Large Capitalized Companies in Malaysia”, Interdisciplinary journal of contemporary research in business, Vol. 5, No.5, pp. 30 – 49.

18. Jean J. Chen (2004), “Determinants of capital structure of Chinese-listed

19. Nguyen, T. D. and N. Ramachandran (2006), “Capital structure in small and medium-sized enterprises- The case of Viet Nam”, Asean economic bulletin, Vol. 23, No. 2, pp.192-197.

20. Rajan, R. and L. Zingales (1995), “What do we know about capital structure? Some evidence from international data”, Journal of Finance, Vol. 50, No.5, pp.1421- 1460.

21. Shah, A. and T. Hijazi (2004), “The determinants of capital structure of stock exchange-listed non-financial firms in Pakistan, Pakistan Development”, Review, Vol. 43, No. 4, pp. 605-618.

22. Song, H. (2005), “Capital Structure Determinants An Empirical Study of Swedish Companies”, CESIS Electronic Working Paper Series, No. 25.

23. Titman, S. and R. Welssels (1988), “Determinants of capital structure choice”,

Journal of Fianance, Vol. 43, No. 1, pp. 3-6.

CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

http://www.tradingeconomics.com/pakistan/indicators http://cafef.vn/doanh-nghiep/thay-gi-tu-top-10-doanh-nghiep-xuat-khau-thuy-san-lon- nhat-nam-2014-20150208172729942.chn http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thong-tin-thong-ke/thong-ke-1/tinh-hinh- san-xuat-thuy-san-nam-2014/ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=14219 http://www.cophieu68.vn/export.php

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách các công ty Thủy Sản trên TTCK Việt Nam

STT

CK Tên công ty

1 AAM Công ty cổ phần Thủy sản Mekong

2 ABT Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre

3 ACL Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang 4 AGF Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang

5 ANV Công ty cổ phần Nam Việt 6 ATA Công ty cổ phần NTACO 7 AVF Công ty Cổ phần Việt An

8 BLF Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu

9 CMX Công ty cổ phần Chế biến thủy sản và Xuất nhập khẩu Cà Mau 10 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta

11 HVG Công ty Cổ phần Hùng Vương

12 ICF Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy sản 13 MPC Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy hải sản Minh Phú

14 NGC Công ty cổ phần Chế biến thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền 15 SJ1 Công ty cổ phần Thủy sản số 1

16 TS4 Công ty cổ phần Thủy sản số 4 17 VHC Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn

18 VNH Công ty cổ phần Thủy hải sản Việt Nhật

Phụ lục 2: Giá trị các biến đưa vào mô hình hồi quy

STT Công

ty Năm LEV TANG SIZE GROWTH PROFIT LIQU TAX RISK

1 AAM 2014 0.1341 0.1513 12.6021 -0.1771 0.0405 6.2989 0.4835 0.4442 2 AAM 2013 0.1449 0.1730 12.6184 0.0987 0.0374 5.7760 0.2510 0.3937 3 AAM 2012 0.1065 0.2001 12.5629 -0.2405 0.0636 8.2009 0.2145 1.3224 4 AAM 2011 0.1298 0.2216 12.7068 0.2776 0.2410 6.9655 0.3700 0.7362 5 AAM 2010 0.1197 0.2272 12.7109 0.0799 0.1548 7.6805 0.1924 17.7318 6 AAM 2009 0.1366 0.2010 12.8047 0.1628 0.1730 6.8760 0.3750 18.4022 7 AAM 2008 0.0656 0.1791 12.6137 0.1485 0.0113 11.7705 0.5102 0.8558 8 ABT 2014 0.3669 0.0798 13.3949 -0.1603 0.1439 2.4243 0.2860 0.0366 9 ABT 2013 0.3973 0.0822 13.4419 -0.1571 0.1907 2.1783 0.1446 0.2178 10 ABT 2012 0.2550 0.0880 13.1541 -0.0432 0.1746 3.2851 0.0809 0.2592 11 ABT 2011 0.1795 0.0981 13.0776 -0.0326 0.2380 4.2393 0.1314 0.0073 12 ABT 2010 0.2619 0.0837 13.3079 0.2597 0.1802 2.6457 0.2426 2.5790 13 ABT 2009 0.1798 0.0977 13.1938 0.1489 0.1940 3.8884 0.2213 3.0140 14 ABT 2008 0.1115 0.1281 12.8640 0.1017 0.0745 3.8984 0.1281 0.3935 15 ACL 2014 0.6651 0.2934 13.6380 -0.1344 0.0462 1.0676 0.2521 0.3263 16 ACL 2013 0.6259 0.3500 13.4856 -0.0436 0.0451 1.0745 0.0568 0.4520 17 ACL 2012 0.6691 0.2683 13.6313 -0.1986 0.0538 1.1128 0.1320 1.3856 18 ACL 2011 0.6243 0.2526 13.5841 0.1944 0.2075 1.1964 0.0941 0.2235 19 ACL 2010 0.6856 0.2653 13.4954 0.4975 0.1368 1.0993 0.0454 0.6757 20 ACL 2009 0.7105 0.2410 13.3277 0.1094 0.1128 1.1158 0.2435 0.6312 21 ACL 2008 0.6266 0.2338 12.8306 0.2078 0.2444 1.3674 0.0758 0.3897 22 AGF 2014 0.6099 0.1657 14.6113 -0.0903 0.0642 1.3537 0.4033 0.9293 23 AGF 2013 0.6358 0.1826 14.6268 0.0949 0.0365 1.2840 0.4282 0.1308 24 AGF 2012 0.5791 0.2694 14.2634 0.0493 0.0654 1.2731 0.1927 0.8524 25 AGF 2011 0.6183 0.2528 14.3561 0.5654 0.0888 1.1520 0.3962 0.2253 26 AGF 2010 0.5396 0.3628 14.1190 0.2736 0.0737 1.0634 0.3593 0.7491 27 AGF 2009 0.4818 0.3298 14.0061 -0.3584 0.0472 1.1551 0.3964 0.0891 28 AGF 2008 0.5260 0.3909 14.1136 0.6856 0.0424 0.9694 0.2133 0.0893 29 ANV 2014 0.5931 0.1751 15.0168 0.0823 0.0382 1.0294 0.0087 0.8412 30 ANV 2013 0.5145 0.2125 14.8491 0.4656 0.0268 1.1572 0.0742 0.0999 31 ANV 2012 0.4186 0.2242 14.7068 -0.0052 0.0366 1.4715 0.0144 0.0028 32 ANV 2011 0.3022 0.3025 14.5826 0.2256 0.0440 1.9317 0.0062 1.6927 33 ANV 2010 0.2153 0.3438 14.4746 -0.2298 0.0521 2.6759 0.0861 0.2330 34 ANV 2009 0.3303 0.2766 14.6040 -0.4398 -0.0609 1.8943 0.5451 1.2951 35 ANV 2008 0.3979 0.2271 14.7938 0.0394 0.0427 1.7719 0.2752 0.6906 36 ATA 2014 0.8155 0.1809 13.5527 0.0693 0.0332 1.0030 0.0000 0.1680 37 ATA 2013 0.7923 0.2005 13.5343 -0.4313 0.0591 1.0042 0.2010 0.0986 38 ATA 2012 0.7748 0.2308 13.4556 -0.3198 0.0883 0.9981 0.1821 0.4204 39 ATA 2011 0.7740 0.2331 13.4422 -0.1330 0.1410 1.0476 0.1001 0.4072 40 ATA 2010 0.7918 0.2191 13.5101 0.6196 0.1248 1.0688 0.2491 0.0838 41 ATA 2009 0.7423 0.2426 13.1173 0.1311 0.1264 1.0559 0.1216 0.4593 42 ATA 2008 0.7008 0.2663 12.8025 0.6592 0.1120 1.0881 0.1396 0.0867 43 AVF 2014 1.3074 0.2299 13.9945 -0.8973 -0.6620 0.5866 0.0000 8.6727 44 AVF 2013 0.7537 0.1813 14.4295 -0.1937 0.0544 1.0817 0.1828 0.0243

STT Công

ty Năm LEV TANG SIZE GROWTH PROFIT LIQU TAX RISK

45 AVF 2012 0.7354 0.1951 14.3222 0.0051 0.0766 1.0863 0.0900 0.1706 46 AVF 2011 0.7937 0.1366 14.4526 0.1747 0.0826 1.0859 0.1124 0.5410 47 AVF 2010 0.7267 0.1405 14.1384 0.2991 0.1147 1.1686 0.1503 2.1340 48 AVF 2009 0.8363 0.1691 13.9009 0.3730 0.0954 0.9179 0.1923 2.9507 49 AVF 2008 0.8370 0.2418 13.4527 0.5557 0.0107 0.9206 0.0000 0.2908 50 BLF 2014 0.8965 0.1881 13.6017 1.7401 0.0382 0.9700 1.1239 0.2396 51 BLF 2013 0.8248 0.2497 13.0809 0.8778 0.0703 0.9417 0.3177 0.3633 52 BLF 2012 0.8030 0.2886 12.9249 -0.2778 0.0711 0.9058 0.4287 0.4314 53 BLF 2011 0.8114 0.2978 12.9560 -0.1846 0.0869 0.8971 0.0889 0.9067 54 BLF 2010 0.7957 0.3626 12.8176 0.2585 0.0816 0.8479 0.1239 0.6688 55 BLF 2009 0.7862 0.4122 12.7316 0.5472 0.0417 0.7905 0.9684 2.4604 56 BLF 2008 0.6700 0.4595 12.2853 -0.1252 0.0233 0.7447 0.0000 0.6613 57 CMX 2014 0.9322 0.3079 13.3305 0.4819 0.0566 0.7476 0.5770 1.2180 58 CMX 2013 0.9434 0.3292 13.3200 -0.4059 -0.1546 0.7201 -0.0082 2.2899 59 CMX 2012 0.7729 0.2761 13.4749 -0.1328 0.0834 0.9685 0.1993 0.1693

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến cấu TRÚC vốn của các CÔNG TY NIÊM yết TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH THỦY sản VIỆT NAM (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)