Đánh giá sự thích hợp của Giổi xanh trên địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng rừng trồng Giổi xanh, đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái (Trang 58 - 60)

- Tại khu vực nghiên cứu với diện tích trồng Giổi xanh trên địa bàn xã Khánh Thiện có 10 ha trồng Giổi hạt và Giổi xanh có tuổi từ 10 năm tuổi đến 40 năm tuổi, cây phát triển tốt có D1,3 = 10,6cm đến D1,3 = 40cm, Hvn = 10,9m đến Hvn = 30m tỉ lệ hạt được thu hoạch hàng năm 0,6 đến 0,8 kg/cây/năm.

49

- Giổi xanh mới trồng năm 2013 trên địa bàn xã Khánh Thiện với diện tích trồng là 11,0ha, tính đến thời điểm khảo sát đo đếm sinh trưởng D,H gần 2 năm tuổi Dtb = 2,7cm; Htb = 2,8m.

- Giổi xanh mới trồng năm 2011 trên địa bàn xã Khai Trung với diện tích trồng là 8,0ha, tính đến thời điểm khảo sát đo đếm sinh trưởng D,H là 4 năm tuổi Dtb = 6,2cm; Htb = 4,8m.

- Theo kết quả nghiên cứu đất đai trên địa bàn huyện cho thấy đất trong khu vực nghiên cứu có những đặc điểm như sau:

- Loại đất là đất mùn đỏ vàng phát triển triển trên phiến thạch sét, đất mùn đỏ vàng phát triển trên đá macma axit, đất mùn đỏ vàng phát triển trên đá sét và biến chất.

- Độ dày tầng đất: 80-90 cm - Thành phần cơ giới: thịt nhẹ

Kế thừa tài liệu nghiên cứu về sự thích nghi của Giổi xanh đối với điều kiện tự nhiên của đề xuất dự án trồng Giổi xanh cho thấy Giổi xanh sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu và đất đai như sau:

Điu kin khí hu, địa hình để trng

- Nhiệt độ không khí trung bình năm 20 - 250 c - Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 160 c - Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 29,50 c - Độ ẩm không khí trung bình 80%

- Lượng mưa trung bình năm 1500mm - 2500mm - Độ cao so với mực nước biển từ 100m - 150m - Đất có độ dốc≤ 250

c

Điu kin đất đai.

- Giổi xanh sinh trưởng tốt trên các loại đất khác nhau, từ loại đất phát triển trên đá Macma axít phổ biến ở Miền trung, Tây nguyên, trên đất xám phù xa cổ bạc màu ở vùng đông nam bộ và các loại đất feralit phát triển trên

50

dá mẹ phiến thạch sét, phiến thạch mica, đá biến chất ở miền núi phía bắc. Tuy nhiên, Giổi xanh là cây ưa ẩm, nên thích hợp với độ xâu tầng đất > 60cm, đất ẩm, thoát nước. Đất tốt, giàu mùn hàm lượng mùn từ 4 - 10%, hàm lượng K..0 deex tiêu, thành phần cơ giới thịt trung bình đến nặng. Đất hơi chua, độ PH kcl từ 4,5 - 5,5.

Như vậy có thể thấy Giổi xanh tương đối thích hợp với điều kiện đất và khí hậu của khu vực nghiên cứu, đây là cơ sở để phát triển rộng loài cây này tại khu vực.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng rừng trồng Giổi xanh, đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)