4. í nghĩa nghiờn cứu
3.4.2. Một số giải phỏp hỡnh thành, quản lý và sử dụng rừng cộng đồng
Thụng qua kết quả nghiờn cứu đề tài đề xuất một số giải phỏp như sau:
3.4.2.1. Cỏc bước hỡnh thành và quản lý rừng cộng đồng
- Bổ sung thờm Quy trỡnh giao rừng cú sự tham gia của người dõn trong giai đoạn I “Xỏc lập quyền sử dụng rừng của cộng đồng”, với cỏc bước cụ thể như sau:
Bước 1: Chuẩn bị
+ Chuẩn bị về mặt tổ chức và hành chớnh.
+ Thu thập và phõn tớch cỏc tài liệu và bản đồ hiện cú. + Tập huấn cho cỏc thành viờn tổ cụng tỏc cấp xó.
+ Họp xó triển khai hoạt động giao rừng, xỏc định vựng đất dự kiến giao của mỗi thụn/bản và lập kế hoạch cho việc thực hiện giao rừng cấp xó và chuẩn bị cỏc vật tư cần thiết.
Bước 2: Thống nhất kế hoạch giao rừng tại thụn/bản - Họp thụn lần 1
+ Tổ chức họp thụn/bản lần.
+ Lựa chọn hộ dõn tham gia vào tiến trỡnh giao rừng tại thụn/bản. + Thống nhất kế hoạch triển khai với cộng đồng thụn/bản.
Bước 3: Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia (PRA) theo chủđề quản lý rừng
+ Thu thập cỏc thụng tin toàn diện về kinh tế, xó hội, tài nguyờn thiờn nhiờn, tổ chức cộng đồng được thu thập, phõn tớch cú sự tham gia của người dõn, theo chủ đề quản lý tài nguyờn rừng.
+ Xỏc định phương thức giao rừng: Theo hộ hay nhúm hộ hay cộng đồng thụn/bản.
+ Tiến hành lập sơ đồ giao rừng theo hộ hay nhúm hộ hay cộng đồng. + Tiến hành lập sơ đồ định hướng quy hoạch sử dụng rừng được giaọ
Bước 4: Điều tra Tài nguyờn rừng cú sự tham gia của người dõn
+ Điều tra thực địa phõn định ranh giới trạng thỏi và lập ụ đo đếm.
+ Đo đếm và lượng húa được cỏc chỉ tiờu lõm học cho từng trạng thỏi rừng: Loài cõy chủ yếu, mật độ, đường kớnh bỡnh quõn, theo từng trạng thỏi rừng để giao cho chủ rừng quản lý.
+ Lập bản đồ cỏc lụ rừng và kế hoạch sản xuất nụng lõm nghiệp trờn diện tớch rừng được giao cho chủ hộ, cộng đồng.
Bước 5: Thống nhất giải phỏp giao rừng và tiến hành giao rừng tại thực địa
+ Xỏc định rừ ranh giới thực địạ + Xõy dựng bản đồ giao rừng.
+ Cụng khai kết quả đo giao hiện trường. + Tổ chức họp thụn/bản lần 2.
+ Viết và gửi tờ trỡnh kế hoạch giao rừng lờn UBND xó. + Triển khai cụng tỏc giao rừng tại thực địạ
Bước 6: Hoàn thiện Hồ sơ giao rừng
+ Hoàn thiện hồ sơ giao rừng. + Lập tờ trỡnh xin cấp GCNQSDR.
Bước 7: Thẩm định, phờ duyệt và cấp quyền sử dụng rừng
+ Thẩm định hồ sơ giao rừng
+ Phờ duyệt và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng + Lưu trữ hồ sơ địa chớnh và hồ sơ giao rừng.
3.4.2.2. Giải phỏp về chớnh sỏch
(1) Cần bổ sung hoàn thiện cỏc quy định mang tớnh chất thể chế để tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng dõn cư phỏt huy với tư cỏch như một chủ thể hợp phỏp (chủ rừng cú tớnh đặc thự) trong quản lý rừng (giống như cỏc chủ thể khỏc: tư nhõn/hộ gia đỡnh/doanh nghiệp tư nhõn, hay cỏc cụng ty nhà nước).
(2) Cần cú chớnh sỏch riờng về quản lý rừng cộng đồng nằm trong chớnh sỏch lõm nghiệp.
(3) Trong thời gian tới cần tập chung hoàn thiện cỏc chớnh sỏch quản lý rừng cộng đồng dõn cư thụn, bản vỡ loại hỡnh này đó được quy định tại Luật bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 (cỏc hỡnh thức quản lý mang tớnh cộng đồng khỏc phụ thuộc vào sự sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ và phỏt triển rừng).
(4) Cần Xõy dựng và ban hành Thụng tư của Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn về quy chế quản lý rừng cộng đồng do:
+ Phỏp luật hiện hành đó cú một số quy định liờn quan đến quản lý rừng cộng đồng. Tuy nhiờn rất phõn tỏn, đề cập ở một số văn bản khỏc nhau, nay cần rà soỏt chọn lọc đưa vào quy chế; mặt khỏc một số quy định mang tớnh chất thể chế húa cần được cụ thể như cần cú quy định về vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của cỏc bờn liờn quan đến rừng cộng đồng, cơ chế phối hợp giữa cộng đồng với cỏc cơ quan, đơn vị liờn quan và cỏc cụng cụ cần thiết để quản lý rừng cộng đồng. Nhiều vấn đề về chớnh sỏch chưa được thống nhất như: đối tượng rừng giao cho cộng đồng, điều kiện cộng đồng được giao đất, giao rừng; thời hạn, hạn mức, tỷ lệ hưởng lợị Một số quy trỡnh kỹ thuật, quy chế của nhà nước chỉ phự hợp với doanh nghiệp khụng ỏp dụng được với cộng đồng như: Phương phỏp đo đếm, đỏnh giỏ tài nguyờn, quy trỡnh lõm sinh; quy trỡnh, quy chế khai thỏc gỗ (đường kớnh tối thiểu khai thỏc gỗ quỏ lớn, luõn kỳ khai thỏc dài, tiờu chuẩn rừng đưa vào khai thỏc cao…).
+ Rất cần cú những quy định mang tớnh đặc thự tạo thuận lợi cho loại hỡnh quản lý rừng cộng đồng phỏt triển và cú hiệu quả, vỡ cỏc cộng đồng tham gia quản lý rừng chủ yếu là cỏc cộng đồng tại khu vực miền nỳi vựng cao, cựng sõu, vựng xa, nơi cũn duy trỡ nhiều phong tục tập quỏn của dõn tộc; cuộc sống của cỏc thành viờn cộng đồng gắn bú chưa bị tỏc động nhiều bởi cỏc yếu tố của cơ chế thị trường. Đồng
thời vai trũ của trưởng thụn cũn cú tỏc dụng quan trọng trong việc tổ chức và chỉ đạo cỏc cụng việc của cộng đồng.
+ Việc xõy dựng quy chế là việc thừa nhận quản lý rừng cộng đồng như một loại hỡnh quản lý rừng và cộng đồng dõn cư như một chủ thể quản lý rừng; việc xõy dựng quy chế quản lý rừng cộng đồng sẽ giỳp cho cộng đồng dễ tiếp cận, sử dụng, tra cứu tài liệụ
(5) Cần xõy dựng và ban hành Quyết định của thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch quản lý và sử dụng rừng cộng đồng. Mặc dự:
+ Luật đất đai năm 2003 và Luật bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 đó ghi nhận cộng đồng được nhà nước giao đất, giao rừng để quản lý và sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp nhưng vẫn cũn thiếu cơ sở phỏp lý và hướng dẫn cụ thể để thực hiện quyền quản lý và sử dụng rừng được giao cho cộng đồng.
+ Chớnh sỏch đối với quản lý rừng cộng đồng hiện hành cũn bất cập, hạn chế chưa phự hợp với những đặc điểm của rừng cộng đồng xột về khớa cạnh đầu tư, khai thỏc, sử dụng, cơ chế hưởng lợi từ rừng; tiờu thụ sản phẩm, nõng cao năng lực cho cộng đồng; chưa cú cơ chế tài chớnh và những hướng dẫn đối với việc hỡnh thành quỹ phỏt triển rừng cộng đồng…
+ Khỏi niệm về sử dụng rừng cũng đó được mở rộng trong bối cảnh hiện nay như: Rừng là một nguồn tài nguyờn cú thể tỏi tạo được, nờn cần khai thỏc lợi dụng rừng một cỏch hợp lý, khụng chỉ là khai thỏc lõm sản mà cũn khai thỏc cỏc giỏ trị dịch vụ mụi trường (dịch vụ điều tiết nước, bảo vệ đất, kinh doanh du lịch sinh thỏi, hấp thụ và lưu giữ cỏc bon, bảo tồn đa dạng sinh học,…).
+ Hiện nay đang tồn tại 2 loại hỡnh xỏc lập quyền quản lý và sử dụng rừng cộng đồng, đú là quyền do Nhà nước cụng nhận và quyền tự cụng nhận. Quyền do nhà nước cụng nhận được thụng qua chớnh sỏch giao đất, giao rừng, cụng nhận quyền sử dụng rừng của cộng đồng những thức tế lại chưa xỏc lập quyền lợi rừ ràng cho cộng đồng, chưa cú cở chế chớnh sỏch cho cộng đồng được sử dụng rừng bền vững. Quyền do cộng đồng tự cụng nhận (quy ước, hương ước) thỡ thiếu tớnh phỏp lý và cộng đồng khụng yờn tõm trong việc quản lý sử dụng rừng. Vỡ vậy cần cú sự
thống nhất về chớnh sỏch quản lý và sử dụng trờn sở phỏp luật cú xem xột đến luật tục, truyền thống về phõn chia lợi ớch, tài sản thuộc sở hữu chung của cộng đồng.
+ Thực tiễn cỏc khu rừng giao cho cộng đồng phần lớn là rừng nghốo, ở nơi xa, cơ sở hạ tầng thấp nờn nguồn thu từ rừng rất hạn chế, nguy cơ rừng bị suy giảm là hiện hữụ Cộng đồng dõn cư thụn tự tổ chức quản lý, bảo vệ và khai thỏc cỏc lợi ớch từ rừng để trang trải cỏc chi phớ liờn quan đến quản lý bảo vệ rừng, với kinh phớ như vậy khụng thể đủ cho cụng tỏc quản lý bảo vệ nờn việc đầu tư xõy dựng và phỏt triển rừng đối với cộng đồng là một việc khỏ xa vờị
3.4.2.3. Giải phỏp kỹ thuật
3.4.2.3.1. Xỏc định biện phỏp kỹ thuật lõm sinh
- Qua tổng hợp ý kiến của người dõn, tụi đưa ra một số giải phỏp kỹ thuật lõm sinh cụ thể sau:
a, Giải phỏp kỹ thuật lõm sinh khi lựa chọn chặt cõy trong rừng cộng đồng.
+ Xỏc định cõy khai thỏc
(1) Những căn cứ để xỏc định cõy khai thỏc:
- Trước khi bài cõy và đo đếm cõy khai thỏc trờn thực địa cần thảo luận trong cộng đồng về cỏc loài cõy được khai thỏc, cỏc loài cõy cần bảo vệ theo quy định của cộng đồng và cỏc loài cõy khụng được phộp khai thỏc theo quy định của Chớnh phủ như những loài cõy quý hiếm được đề cập trong sỏch đỏ theo Nghị định 48/2002/NĐ-CP về quy định danh mục động thực vật hoang dó quý hiếm, những loài cõy cần giữ lại để gieo giống.v.v...
- Đối với nhu cầu gỗ xõy dựng, đường kớnh cho phộp khai thỏc từ 26 cm trở lờn. - Để cải thiện tỡnh hỡnh và nuụi dưỡng rừng, ưu tiờn chặt cỏc cõy:
+ Cõy tranh tỏn lỏ với cõy mục đớch. + Cõy cú hỡnh dỏng khụng đẹp. + Cõy chết, cong queo, sõu bệnh.
+ Cõy cú hiện tượng bị bệnh, tỏn lệch và cú nhiều cành chết
- Khoảng cỏch thớch hợp giữa 2 cõy cũn lại sau khai thỏc bằng tổng đường kớnh tỏn của 2 cõy (thường là từ 10 m trở xuống).
- Khụng chặt cõy lớn trờn sườn quỏ dốc, nỳi đỏ, cõy ở ven sụng suối nếu việc này làm tăng nguy cơ xúi mũn, rửa trụi đất.
(2) Bài cõy và đo đếm cõy khai thỏc
- Cõy lựa chọn khai thỏc được đỏnh dấu bằng sơn đỏ ở hai vị trớ: (1) ở độ cao ngang ngực 1,3m và (2) ở vị trớ cỏch mặt đất bằng hoặc nhỏ hơn 1/3 đường kớnh gốc (tựy theo địa thế của cõy cú thể chỉnh vị trớ đỏnh dấu sao cho khi ngả cõy khụng bị mất dấu); và nờn đỏnh dấu theo một hướng thống nhất.
- Trong một lụ, cõy chặt được đỏnh số thứ tự bằng số ả rập (1,2,3,4...) - Đo cỡ kớnh, xỏc định loài và phẩm chất, ghi vào Biểu 1/KT (Phụ lục 14) - Cõy tốt : Cõy thẳng, tỏn trũn, khụng sõu bệnh
- Cõy xấu: Cõy cong queo, tỏn lệch, bị sõu bệnh.
- Khi đo đếm ngoài hiện trường, ghi vào biểu theo hỡnh thức giống như kiểm phiếụ Đo xong mỗi lụ, đếm lại và ghi bằng số ả rập ở bờn cạnh. Sau đú, cộng số cõy 2 cấp chất lượng tốt, xấu cho từng cỡ kớnh và cộng số cõy cỏc cỡ đường kớnh cho từng loàị
- Số lượng cõy được phộp chặt theo kế hoạch cho từng cỡ kớnh lấy từ Biểu kế hoạch khai thỏc gỗ trong Kế hoạch quản lý rừng.
- Khi bài cõy, luụn đối chiếu với số cõy được phộp chặt theo kế hoạch của từng cỡ kớnh để kiểm tra số lượng cõy bài đó đủ hay vượt so với số lượng cõy cho phộp. Nếu cỡ kớnh nào chưa đủ sẽ bài thờm, cỡ nào thừa sẽ phải giảm bớt.
- Khi về nhà, biểu này sẽ được chộp lại (loại bỏ cỏc ký hiệu ghi theo cỏch kiểm phiếu) để Ban quản lý và Tổ thanh tra cộng đồng dễ kiểm tra và giỏm sỏt sau nàỵ
+ Thực hiện khai thỏc
(1) Tổ chức thực hiện Chia ra hai trường hợp:
i). Cộng đồng tổ chức khai thỏc tập trung: sau đú việc phõn bổ sản phẩm khai thỏc trờn cơ sở cõn đối nhu cầu của từng hộ cú đơn xin phộp khai thỏc gỗ nộp cho Ban quản lý theo Quy ước bảo vệ và phỏt triển rừng của cộng đồng.
ii). Phõn bổ chỉ tiờu cho hộ tự khai thỏc dưới sự giỏm sỏt của cộng đồng: Căn cứ vào đơn xin khai thỏc của cỏc hộ trong năm; trờn cơ sở số lượng cõy được khai
thỏc và đó đỏnh dấu bài chặt ngoài hiện trường, thể hiện trong Biểu 1/KT “Số lượng cõy khai thỏc” (Phụ lục 14); Ban quản lý rừng sẽ xem xột từng trường hợp cụ thể, giao và phõn bổ số lượng cõy gỗ được khai cho từng hộ gia đỡnh theo Biểu 2/KT (Phụ lục 15).
Cỏc hộ sẽ bố trớ thời gian khai thỏc tựy theo điều kiện cụ thể của mỡnh, khai thỏc xong sẽ bỏo cho Tổ thanh tra cộng đồng hoặc kiểm lõm địa bàn giỏm sỏt trước khi sử dụng lõm sản vào những cụng việc cụ thể.
Trường hợp cú từ 2 hộ trở lờn được giao khai thỏc sản phẩm lõm sản trong cựng một lụ thỡ cỏc hộ sẽ tự thỏa thuận với nhau khu vực khai thỏc trong lụ và phõn chia sản phẩm, trờn cơ sở chỉ tiờu số lượng cõy gỗ, tre nứa Ban quản lý rừng cộng đồng đó phõn bổ cho cỏc hộ
+ Kỹ thuật khai thỏc gỗ
i) Chặt hạ cõy
- Trước khi khai thỏc, cắt tất cả cỏc dõy leo cuốn vào cõy, dọn hết cành nhỏnh, cõy bụi xung quanh gốc
- Chọn hướng cõy đổ vào nơi đất trống, giữa cỏc cõy tỏi sinh; trỏnh đổ cõy lờn hố trũng, mụ đất hay lờn khỳc gỗ. Khụng để cõy đổ xuống dốc mà phải song song với đường đồng mức. Khụng cho người khỏc đến gần khu vực chặt cõy trong suốt quỏ trỡnh chặt, phải đứng cỏch xa gấp 2 lần chiều dài của cõy đổ.
- Mở miệng: Cỏch mặt đất một khoảng cỏch bằng chiều dài một bàn tay (khoảng 30cm) thực hiện đường cắt mở miệng bằng một phần ba (1/3) đường kớnh của cõỵ Sử dụng cưa cắt ngang để thực hiện cụng việc này
- Cắt gỏy: Nếu cõy cú đường kớnh khoảng 30 cm, lỏt cắt gỏy ở phớa đối diện cao hơn một khoảng bằng hai ngún tay so với đỏy của mặt cắt thứ nhất.
Khụng cắt gỏy xuyờn toàn bộ thõn cõy mà dừng lại cỏch vết cắt thứ nhất một khoảng bằng chiều rộng của hai ngún taỵ Đối với cõy cú đường kớnh lớn hơn, khoảng cỏch này tăng lờn bằng 3 ngún taỵ Sử dụng nờm bằng gỗ để làm cho cõy đổ.
- Khi cõy gần đổ cần chỳ ý di chuyển xa ra, trỏnh để gốc cõy đổ trượt dật lựi vào người đứng ở vị trớ cắt gỏỵ
ii) Cắt khỳc, xẻ gỗ, thu dọn cành nhỏnh tại rừng
- Việc cắt khỳc dài bao nhiờu phụ thuộc vào mục đớch sử dụng và phương tiện vận chuyển. Cú thể xẻ gỗ thành vỏn tại hiện trường (nếu được phộp), cưa thành cỏc tấm gỗ để dễ vận chuyển và tận dụng cành nhỏnh làm củi, hàng rào
- Những cành, nhỏnh cũn lại khụng tận thu sẽ được chặt nhỏ và rải đều trờn diện tớch đất rừng tại địa điểm chặt hạ.
iii) Kộo gỗ ra khỏi rừng
- Cần khảo sỏt, lựa chọn đường mũn chuyển gỗ trờn đất dốc (sử dụng bản đồ địa hỡnh cú đường đồng mức).
- Cố gắng sử dụng tối đa cỏc nguồn lực địa phương, như sức kộo của động vật, sụng, suối hoặc cỏc cụng cụ như vỏn trượt hoặc xe trõu để nõng cao năng suất khi vận xuất.
iv) Vệ sinh rừng sau khai thỏc
- Ngay sau khi kết thỳc khai thỏc cần phải tổ chức dọn vệ sinh rừng, tận thu cõy đổ góy, cụt ngọn và tiến hành băm chặt cành ngọn cũn lại, nhằm đảm bảo cho cõy tỏi sinh phỏt triển.
- Sau khai thỏc độ tàn che của lụ rừng giảm xuống, nếu cú điều kiện cú thể tiến hành thực hiện cỏc giải phỏp lõm sinh như làm giàu, xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn... nhằm giỳp rừng nhanh chúng phục hồị
+ Giỏm sỏt khai thỏc
- Kiểm lõm địa bàn phối hợp với Tổ thanh tra cộng đồng giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện khai thỏc.