Hỡnh thức quản lý rừng cộng đồng, quy trỡnh thiết lập và quản lý rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Trang 42 - 44)

4. í nghĩa nghiờn cứu

2.1.1. Hỡnh thức quản lý rừng cộng đồng, quy trỡnh thiết lập và quản lý rừng

Trong thực tiễn hiện nay đang tồn tại một số hỡnh thức quản lý rừng cộng đồng như: thụn/bản, nhúm hộ/nhúm sở thớch và dũng tộc. Kết quả so sỏnh khỏi quỏt cỏc hỡnh thức quản lý rừng cộng đồng được thể hiện qua bảng sau: [36]

Bảng 2.1: So sỏnh khỏi quỏt cỏc hỡnh thức quản lý rừng cộng đồng Hỡnh

thức Điểm mạnh Điểm yếu

Thụn/ bản

- Cú nhiều tiềm năng về cỏc mặt: Vị trớ địa lý (tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn); kinh tế (tài chớnh, sản xuất); xó hội (truyền thống, tổ chức, quy ước nội bộ, quan hệ …); nguồn nhõn lực (lao động, lónh đạo).

- Cú khả năng quản lý tất cả cỏc loại rừng

- Chưa cú ranh giới rừ ràng. - Chưa cú đủ tư cỏch phỏp nhõn - Vai trũ trưởng thụn mang tớnh hành chớnh và chưa cú trỏchnhiệm phỏp lý. - Trỡnh độ quản lý thấp.

- Chưa cú cơ chế tài chớnh, nguồn thu hạn chế.

- Phụ thuộc vào cỏc cấp chớnh quyền cao hơn.

Nhúm hộ/ nhúm sở thớch - Quy mụ nhỏ, dễ dàng tổ chức, quản lý thống nhất.

- Phự hợp với trỡnh độ hiện nay của dõn.

- Phự hợp với yờu cầu đầu tư của dõn.

- Cú tiềm năng để trở thành cấp thụn hoặc HTX kiểu mới

- Chi phớ phự hợp với quy mụ nhỏ. - Khú bảo vệ rừng ở vựng sõu, vựng xạ

Dũng tộc

Thuận lợi tương tự như nhúm hộ - Khú được chấp nhận về mặt phỏp lý. - Cú thể tạo nờn mõu thuẫn cục bộ trong cộng đồng thụn bản.

Từ kinh nghiệm thực tế cho thấy, quy mụ thụn là phự hợp cho quản lý rừng cộng đồng, do: Thớch hợp với vựng sõu, vựng xa; phự hợp với truyền thống tập quỏn của nhiều nhúm dõn tộc; phự hợp với điều kiện sản xuất hiện nay của người dõn khi nền kinh tế chưa phỏt triển; phự hợp đối với quản lý tất cả cỏc loại rừng, kể cả rừng phũng hộ, đặc dụng; phự hợp với trỡnh độ quản lý của người dõn cấp thụn bản.

Với sự phự hợp của quy mụ cấp thụn trong quản lý rừng cộng đồng, đề tài lựa chọn cấp thụn là đối tượng tập trung nghiờn cứụ

Quy trỡnh thiết lập và quản lý rừng cộng đồng được thể hiện thụng qua cỏc bước sau: Bước 1: Quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng cú sự tham gia của người dõn, bao gồm cỏc nội dung:

- Cụng tỏc chuẩn bị (cỏc loại bản đồ, tài liệu)

- Điều tra xõy dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phõn chia 3 loại rừng, xỏc định ranh giới và diện tớch rừng cỏc thụn bản, ranh giới cỏc chủ sử dụng rừng khỏc trờn địa bàn xó.

- Thoả thuận với cỏc chủ rừng về cỏc dự kiến thay đổi quy hoạch sử dụng rừng, sử dụng đất; thay đổi chủ sử dụng để giao cho cộng đồng.

- Lập phương ỏn quy hoạch sử dụng và phương ỏn giao đất giao rừng cho cộng đồng. - Hoàn tất cỏc thủ tục, hồ sơ và tổ chức giao đất giao rừng cho cộng đồng bằng văn bản, trờn bản đồ và ngoài thực địạ

Bước 2: Hỡnh thành tổ chức lõm nghiệp trong cộng đồng, xõy dựng quy chế hoạt động, Quy ước, Phương ỏn chia xẻ lợi ớch.

Bước 3: Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng cú sự tham gia của người dõn. - Điều tra, đỏnh giỏ, phõn loại rừng và đất rừng.

- Điều tra, đỏnh giỏ nhu cầu sử dụng gỗ, củi lõm sản. - Cõn đối cung cầu gỗ củi lõm sản.

- Dự đoỏn về viễn cảnh rừng trong tương lai

- Lập kế hoạch quản lý rừng 5 năm và hàng năm (kế hoạch lõm sinh, khai thỏc và tài chớnh)

Bước 4: Thiết lập hệ thống bỏo cỏo và kiểm soỏt dựa vào cộng đồng. Bước 5: Tổ chức đào tạo và hỗ trợ thực hiện cỏc nội dung của những bước trờn.

Bước 6: Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý rừng cộng đồng (kế hoạch bảo vệ, trồng rừng, khai thỏc)

Bước 7: Giỏm sỏt và đỏnh giỏ.

Túm tắt quy trỡnh thiết lập và quản lý rừng cộng đồng theo sơ đồ sau:

Hỡnh 2.1: Chu trỡnh quản lý rừng cộng đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)