0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA GEN OSHKT1 MÃ HÓA CHO PROTEIN VẬN CHUYỂN ION LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU MẶN Ở CÂY LÚA (Trang 28 -30 )

2.2.1.Trồng lúa sử dụng phƣơng pháp thủy canh và thí nghiệm xử lý mặn 2.2.1.1 Trồng lúa sử dụng phƣơng pháp thủy canh

Tiến hành chọn lọc hạt lúa, ủ hạt. Khi hạt lúa nảy mầm đƣợc đặt vào trong những ô trên tấm xốp có đan lƣới, đặt lọt khít vào trong khay nhựa chứa 1l môi trƣờng dinh dƣỡng. Mỗi tấm xốp gồm 13 ô, mỗi giống đƣợc gieo trên một ô, mỗi ô đƣợc gieo 3 hạt. Các giống lúa đƣợc trồng trong 6 khay đƣợc trình bày ở bảng 2.5. Sau khi lúa đƣợc trồng 14 ngày tiến hành bổ sung NaCl để đạt nồng độ 100mM ở các khay thuộc nhóm B bảng 2.5. Môi trƣờng dinh dƣỡng đƣợc thay 4 ngày/lần và điều chỉnh pH ở độ pH =5.

20

Bảng 2.5. Bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn của các giống lúa NHÓM A: Đối chứng

Khay 1

Nếp nõn tre Nƣớc mặn dạng

2 Nipponbare IR28 Nếp vải Ré nƣớc Chiêm cũ Hom râu

Nếp ốc Ngoi Dâu Ấn Độ Pokkali IR 29

Khay 2

Dâu Ấn Độ IR28 Hom râu Nƣớc mặn dạng 2

Ngoi Chiêm cũ Ré nƣớc IR29

Nếp nõn tre Nếp vải Nipponbare Pokkali Nếp ốc

Khay 3 Nếp ốc Pokkali Nipponbare Nếp vải Nếp nõn tre Chiêm cũ IR29 Ngoi Ré nƣớc

Nƣớc mặn

dạng 2 Hom râu IR28 Dâu Ấn Độ

NHÓM B: Xử lý mặn Khay 1

Nếp nõn tre Nƣớc mặn dạng

2 Nipponbare IR28 Nếp vải Ré nƣớc Chiêm cũ Hom râu

Nếp ốc Ngoi Dâu Ấn Độ Pokkali IR 29

Khay 2

Dâu Ấn Độ IR28 Hom râu Nƣớc mặn dạng 2 Ngoi Chiêm cũ Ré nƣớc IR29 Nếp nõn tre Nếp vải Nipponbare Pokkali Nếp ốc

Khay 3 Nếp ốc Pokkali Nipponbare Nếp vải Nếp nõn tre Chiêm cũ IR29 Ngoi Ré nƣớc

Nƣớc mặn

dạng 2 Hom râu IR28 Dâu Ấn Độ

2.2.1.2. Thí nghiệm xử lý mặn

Khi cây lúa trồng đƣợc 14 ngày trong môi trƣờng thủy canh tiến hành bổ sung 11,7g muối/1l môi trƣờng thủy canh vào nhóm B nhƣ ở bảng 2.5, sau khi bổ sung NaCl đƣợc 3, 7, 14 ngày tiến hành đánh giá mức độ chịu mặn của cây lúa dựa vào đặc điểm hình thái sinh lý của cây theo tiêu chuẩn đánh

21

giá SES(Standar Evaluating Score) của IRRI, 1997.( bảng 2.6). Đồng thời đánh giá một số chỉ tiêu sinh lý nhƣ: chiều dài thân(cm), chiều dài rễ(cm), khối lƣợng thân(g), khối lƣợng rễ(g).

Bảng 2.6. Tiêu chuẩn đánh giá (SES) ở giai đoạn tăng trƣởng và phát triển

Điểm Quan sát

1 Lá gần nhƣ bình thƣờng, khô nhẹ ở đầu lá

3 1/4 lá bị khô hoặc bị mất màu

5 1/4 - ít hơn 1/2 lá bị khô hoặc bị mất màu

7 1/2 - ít hơn 3/4 lá bị khô hoặc mất màu

9 Hầu nhƣ tất cả các cây đã chết

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA GEN OSHKT1 MÃ HÓA CHO PROTEIN VẬN CHUYỂN ION LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU MẶN Ở CÂY LÚA (Trang 28 -30 )

×