Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng webquest để tổ chức dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật sinh học 10 (Trang 42 - 61)

2. Các bƣớc thiết kế Webquest

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Đối tƣợng thực nghiệm

Chúng tôi quyết định tiến hành thực nghiệm đối với HS lớp 10A2 của trƣờng THPT Lý Nhân Tông – Tp Bắc Ninh.

3.3.2. Cách tiến hành thực nghiệm

Để phù hợp với đối tƣợng là HS THPT và thuận lợi về điều kiện, thời gian học tập của các em nên chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm so sánh đối chứng.

Thực nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Chọn lớp thực ngiệm

Chọn các lớp có chất lƣợng giáo dục và dạy học tƣơng đƣơng nhau, có điều kiện vật chất, thiết bị dạy học đồng đều.

Căn cứ vào điểm trung bình của học kì I để suy ra 2 lớp có trình độ tƣơng đƣơng nhau.

Quách Anh Tuấn 38 K37B Sinh - KTNN

Chọn lớp HS thực nghiệm

Chúng tôi đã chọn 2 lớp 10A1 và 10A2 trƣờng THPT Lý Nhân Tông. Trong đó lớp 10A1 là lớp đối chứng (ĐC) và lớp 10A2 lớp thực nghiệm (TN).

Bố trí thực nghiệm

Các lớp thực nghiệm: Giáo án đƣợc soạn theo PPDH bằng Webquest vào khâu hình thành kiến thức mới trong quá trình dạy học.

Lớp đối chứng: Giáo án đƣợc thiết kế theo cách mà GV thƣờng làm

Ở các lớp TN và lớp ĐC đều do chúng tôi phụ trách giảng dạy để có sự đồng đều về thời gian, nội dung, kiến thức và điều kiện học tập.

Kiểm tra đánh giá HS:

Khi đánh giá kết quả TN, chúng tôi sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu và phân tích kiến thức của HS ở các bài học trong phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10-THPT thông qua các bài kiểm tra 15 phút.

3.3.3. Xử lí số liệu

- Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức đã học, mức độ tiếp thu và độ bền kiến thức của HS.

- Kĩ năng tổ chức và kĩ năng học tập của HS.

- Khả năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tƣợng thực tế có liên quan.

3.3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm Sƣ phạm từ ngày 02/03/2 5 đến ngày 09/04/2015 tại trƣờng PTTH Lý Nhân Tông. Sau đó cho thu thập thông tin phản hồi từ phía HS thông qua phiếu điều tra và bài kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá kết quả HS đạt đƣợc sau khi học tập bằng PPDH Webquest với mức độ hứng thú

Quách Anh Tuấn 39 K37B Sinh - KTNN

tham gia học tập của HS, mức độ nhớ bài và hiểu bài… Dƣới đây là kết quả mà chúng tôi đã thu đƣợc:

Để kiểm tra mức độ phù hợp của PPDH Webquest khi áp dụng dạy học PTTH trong điều kiện hiện nay, chúng tôi tiến hành khảo sát các phiếu điều tra đối với các nhóm thực nghiệm và đồng thời phỏng vấn một số GV đang giảng dạy trực tiếp tại một số trƣờng THPT.

Sau khi giảng dạy bằng PPDH Webquest cho bài 27 thuộc phần ba - Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10-THPT, Sinh học 10, chúng tôi đã tiến hành khảo sát để thu thập những thông tin phản hồi từ phía HS khi học tập bằng Webquest. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Tiêu chí Số lƣợng HS Tỷ lệ (%) Rất hứng thú 4 9,76 Hứng thú 18 43,90 Bình thƣờng 15 36, 59 Ít hứng thú 3 7,32 Không hứng thú 1 2,44

Quách Anh Tuấn 40 K37B Sinh - KTNN

Biểu đồ 3.1 Mức độ hứng thú của học sinh khi học tập bằng Webquest Do thời gian phân bố chƣơng trình, chúng tôi chỉ thực hiện thực nghiệm đƣợc bài 27 trong phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10-THPT ở 2 lớp ĐC và TN. Tuy nhiên khi dạy các bài mới bằng PPDH Webquest, sau bài chúng tôi phát phiếu khảo sát để thu thập thông tin phản hồi từ phía HS. Và chúng tôi đã thu đƣợc kết quả phản hồi khá tốt từ phía HS – Đa số các em hứng thú với cách học tập bằng Webquest chiếm 43,9% và có đến 9,76% các em thấy rất hứng thú với PP này. Vì khi học tập bằng Webquest các em đã thấy đƣợc nhiều lợi ích mà PP này mang lại, giúp các em có những trải nghiệm thực tế, mở rộng những hiểu biết, tự tin và tự lực chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Dƣới đây là những ƣu điểm của Webquest mà HS đã cảm nhận đƣợc:

9.76 43.9 36.59 7.32 2.44 % Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Ít hứng thú Không hứng thú

Quách Anh Tuấn 41 K37B Sinh - KTNN

Bảng 3.2 Đánh giá của HS về ưu điểm khi học tập với PPDH Webquest

Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ ( % ) Dễ sử dụng, có thể truy cập dễ dàng 29 70,73 Có định hƣớng rõ ràng cho quá trình tự học 23 56,09 Có sự trao đổi hợp tác giữa GV –HS và HS – HS 17 41,46 Nguồn tài liệu đa dạng, phong phú và đƣợc cập

nhật

28 68,29

Tạo điều kiện cho HS học tập chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm

18 43,90

Khác (……….) 1 2.43

Bảng 3.2 cho thấy, khác với cách học thông thƣờng, học tập với Webquest các em có quyền truy cập đƣợc các nguồn tài nguyên trực tuyến đa dạng, phong phú, cập nhật thƣờng xuy n, hơn nữa các em có thể tự học tập, tự tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận, sáng tạo và đánh giá lẫn nhau. Đồng thời, bảng 3.2 cũng cho thấy các em HS có xu hƣớng thích tự đƣợc tự tìm hiểu kiến thức để mở rộng vốn tri thức, thích đƣợc học tập và tiếp cận với CNTT. Điều đó đã góp phần làm tăng sự hứng thú của HS với học tập Webquest. Tuy nhi n, để học tập đƣợc bằng Webquest mang lại hiệu quả tối ƣu thì y u cầu HS có một trình độ nhất định về khả năng sử dụng tin học, khai thác thông tin từ Internet, đồng thời cơ sở vật chất trƣờng học cũng cần đƣợc trang bị đầy đủ. Và điều quan trọng hơn nữa là ở bản thân mỗi HS có niềm y u thích khám phá làm động lực để tiếp cận những cái mới. Mặc dù đang ở lứa tuổi thích khám phá, trải nghiệm, song đôi khi vẫn

Quách Anh Tuấn 42 K37B Sinh - KTNN

còn những HS ngại thay đổi cách học cũ. Đó cũng là những hạn chế khi dạy và học bằng Webquest, mà cụ thể đƣợc liệt k trong 3.3 dƣới đây:

Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ % Khả năng sử dụng tin học chƣa thành thạo 19 46,34 Không có đủ điều kiện về cơ sở vật chất 11 26.83

Ngại thay đổi cách học cũ 22 53,66

Tốn nhiều công sức và thời gian 13 31,71

Khác (……….) 0 0

Bảng 3.3. Khó khăn của HS khi học tập bằng Webquest

Đây không chỉ là những khó khăn ri ng đối với HS trƣờng THPT Lý Nhân Tông mà còn là tình trạng chung ở các trƣờng THPT của cả nƣớc. Chính vì vậy, để khắc phục đƣợc những khó khăn này phải cần có thời gian và sự nỗ lực, sự ủng hộ của GV, HS, cũng nhƣ những chính sách cung cấp đồng bộ trang thiết dạy học ở các trƣờng THPT hiện nay.

Ngoài ra chúng tôi còn thực hiện kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức thông qua bài kiểm tra 5 phút đối với cả 2 lớp. Và dƣới đây kết quả chúng tôi thu đƣợc:

Quách Anh Tuấn 43 K37B Sinh - KTNN Thang điểm Số HS Tỉ lệ (%) Lớp A Lớp A2 Lớp A Lớp A2 9 đến 7 8 16,28 19,51 8 đến 9 9 11 20,93 26,83 7 đến 8 15 16 34,88 39,02 6 đến 7 8 3 18,60 7,32 5 đến 6 3 2 6,98 4,88 dƣới 5 1 1 2,33 2,44 Tổng 43 41 100 100

Bảng 3.4 Kết quả học tập thông qua bài kiểm tra 15 phút

Biểu đồ 3.2 Kết quả học tập thông qua bài kiểm tra 15 phút

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

9 đến 8,0 - dƣới 9 7,0 - dƣới 8 6,0 - 7,0 5,0 - 6,0 dƣới 5

Lớp A Lớp A2

Quách Anh Tuấn 44 K37B Sinh - KTNN

Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.2 chúng tôi thấy tỉ lệ học sinh đạt khá trở lên (từ 7 đến 10) của 2 lớp 10A1 và 10A2 lần lƣợt là 72, 9 và 85,37. Qua đây chúng tôi thấy mức độ lĩnh hội kiến thức, mức độ tiếp thu của lớp 10A2 (lớp TN) cao hơn lớp 10A1(lớp đối chứng).

Quách Anh Tuấn 45 K37B Sinh - KTNN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A. Kết luận

Qua một thời gian nghiên cứu đề tài ây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10-THPT tôi đã rút ra đƣợc một số kết luận sau:

- Phƣơng pháp dạy học theo Webquest là một phƣơng pháp dạy học mới. Phát huy đƣợc tính chủ động của học sinh.

- Để xây dựng và sử dụng một Webquest phải đảm bảo phù hợp với cơ sở vật chất và khả năng của ngƣời sử dụng.

B. Kiến nghị

Đề tài là một hƣớng nghiên cứu mới trong giáo dục hiện nay, sử dụng Webquest trong dạy học góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lƣợng dạy và học. Trong tƣơng lai, việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học bằng Webquest nói riêng sẽ còn tiếp tục đƣợc phát triển và ứng dụng rộng rãi. Sau khi thực nghiệm Sƣ phạm và thu thập những ý kiến trao đổi về những điều kiện trợ giúp để học tập với Webquest với HS và GV phổ thông, tôi đã thống nhất đƣa ra kiến nghị sau:

1. Các trƣờng THPT cần đƣợc trang bị cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện đại đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành dạy học có sự hỗ trợ của internet.

2. Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn nâng cao trình độ sử dụng CNTT trong dạy và học cho GV và HS.

3. Nhà trƣờng cần khuyến khích đội ngũ GV tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học dƣới nhiều hình thức, góp phần đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Tiếp tục triển khai PPDH Webquest phù hợp cho các phần kiến thức khác nhau, các lớp khác nhau.

Quách Anh Tuấn 46 K37B Sinh - KTNN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Cƣờng - BERND MEIER(2011), Một số vấn đề chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học trƣờng Trung học.

2. Trịnh Nguy n Giao, (2 ), Chuyên đề kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh

học ở trường phổ thông”, ĐH Sƣ phạm Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Hiền, (2 9), Hình thành cho Sinh viên kĩ năng sử dụng CNTT

để tổ chức bài dạy Sinh học”, Luận án tiến sĩ giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

4. Trần Khánh Phƣơng, thiết kế bài giảng Sinh học 10, NXB Hà Nội.

5. Nguyễn Đức Thành (2 6), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy

học Sinh học ở trường phổ thông , Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

6. Vũ Cao Đàm, (2 8), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , N B Thế giới 7. VVOB Việt Nam, Công nghệ thông tin cho dạy học tích cực, NXBGD Việt

Nam. 8. http://Webquest.org/ 9. http://en.wikipedia.org/wiki/Webquest 10. http://www.cadasa.vn/khoi-lop-10/ly-thuyet-yeu-to-anh-huong-den-sinh- truong-cua-vi-sinh-vat.aspx 11. http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-sinh-truong-va-cac-yeu-to-anh- huong-den-su-phat-trien-cua-vi-sinh-vat-66916/ 12. https://voer.edu.vn/c/anh-huong-cua-cac-nhan-to-moi-truong-den-su-sinh- truong-cua-vi-sinh-vat/9b2ffb8d/56fdad04 13. http://www.ict4atl.org/ict4atl/vi/Webquest/h%C6%B0%E1%BB%9Bng- d%E1%BA%ABn-v%C3%A0-t%E1%BA%A3i-ph%E1%BA%A7n- m%E1%BB%81m

Quách Anh Tuấn 47 K37B Sinh - KTNN 14. https://sites.google.com/a/ctu.edu.vn/Webquest/seminar/trinh-bay-ppdh- Webquest/tieu-chi-de-tao-mot-Webquest 15. http://www.globaledu.com.vn/Thong-Tin-Chi-Tiet/2655/Webquest--phuong- phap-day-hoc-hieu-qua-qua-mang-Internet-Phan-1 16. http://tailieu.vn/doc/cac-buoc-thiet-ke-Webquest-1225700.html

Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN

PHỤ LỤC

Các mẫu phiếu điều tra đã sử dụng

Bảng 3.1 Mức độ hứng thú của HS khi học tập bằng Webquest

Tiêu chí Số lƣợng HS Tỷ lệ (%) Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Ít hứng thú Không hứng thú

Bảng 3.2 Đánh giá của HS về ưu điểm khi học tập với PPDH Webquest

Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ ( % ) Dễ sử dụng, có thể truy cập dễ dàng Có định hƣớng rõ ràng cho quá trình tự học Có sự trao đổi hợp tác giữa GV –HS và HS – HS Nguồn tài liệu đa dạng, phong phú và đƣợc cập nhật

Tạo điều kiện cho HS học tập chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm

Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN

Bảng 3.3. Khó khăn của HS khi học tập bằng Webquest

Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ % Khả năng sử dụng tin học chƣa thành thạo

Không có đủ điều kiện về cơ sở vật chất Ngại thay đổi cách học cũ

Tốn nhiều công sức và thời gian

Khác (……….)

Bảng 3.4 Kết quả học tập thông qua bài kiểm tra 15 phút

Thang điểm Số HS Tỉ lệ (%) Lớp A Lớp A2 Lớp A Lớp A2 9 đến 8 đến 9 7 đến 8 6 đến 7 5 đến 6 dƣới 5 Tổng

Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN BÀI 31: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT

TRONG THỰC TIỄN

Hoạt động 1: TÌM HIỂU VIRUT GÂY BỆNH Mục tiêu:

- Chỉ ra đƣợc virut gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật và côn trùng. - Đƣa ra các biện pháp phòng chống virut gây bệnh.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giảng giải về hoạt

động của ngành công nghiệp VSV.

- GV hỏi:

+ Con ngƣời lợi dụng VSV để sản xuất những sản phẩm nào phục vụ đời sống

+ Điều gì xảy ra nếu VSV bị virut tấn công + Một số VSV điển hình mà virut hay kí sinh. + Tác hại của virut VSV.

GV hỏi th m

+ Nguy n nhân gì khiến

- HS dựa vào kiến thức đã học và SGK trang 2 trả lời, n u đƣợc

+ Con ngƣời sản xuất mì chính thuốc kháng sinh. + Virut tấn công thì các quá trình sản xuất bị ngừng, ảnh hƣởng tới đời sống.

HS trao đổi nhanh trả lời câu hỏi

+ Bình nuôi vi khuẩn bị nhiễm virut và virut nhân

I. Các virut kí sinh ở VSV, thực vật và côn trùng. 1. Virut kí sinh ở VSV(phagơ) ( Khoảng 3 loài)

- Virut kí sinh ơ hầu hết VSV nhân sơ( xạ khuẩn, vikhuẩn…) hoặc VSV nhân thực( nấm men, nấm sợi)

- Virut gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh nhƣ sản xuất kháng sinh, sinh khối thuốc trừ sâu sinh học.

Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN

cho bình nuôi vi khuẩn đang đục bỗng trở n n trong?

+ Để tránh nhiễm phagơ trong công nghiệp vi sinh cần phải làm gì?

GV nêu vấn đề

+ Tại sao virut gây bệnh cho thực vật không tự xâm nhập đƣợc vào trong TB.

+ Virut xâm nhập vào TB nhƣ thế nào?

- GV đánh giá hoạt động

và bổ sung kiến thức cho hoàn thiện.

- GV hỏi

+ Cây bị nhiễm virut có

l n làm chết hàng loạt vi khuẩn.

+ Tránh nhiễm phagơ phải tuân theo quy trình vô trùng nghi m ngặt trong sản xuất và kiểm tra vi khuẩn trứoc khi đƣa vào sản xuất.

- HS hoạt động nhóm, thảo luận nhóm y u cầu n u đƣợc.  Thành TB thực vật dày và không có thụ thể đặc hiểu để virut bám.  Virut xâm nhập nhờ vết xây xát, nhờ côn trùng, phấn hoa. - HS trình bày đƣợc theo SGK

2. Virut kí sinh trong thực vật( khoảng 1000 loài)

* Quá trình xâm nhập của virut vào thực vật

- Virut không tự xâm nhập đƣợc vào thực vật. - Đa số virut xâm nhập vào TB thực vật nhờ côn trùng: hút nhựa cây bị bệnh rồi truyền sang cây lành.

- Một số virut xâm nhập qua vết xây sát, qua hạt phấn huặc phấn hoa, giun

Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN

biểu hiện nhƣ thế nào? + Virut lan xa bằng cách nào.

+ Để phòng bệnh cần có biện pháp gì?

GV n u vấn đề:

+ Virut gây bệnh cho côn trùng có những dạng nào? Và cách gây bệnh nhƣ thế nào?

HS nghi n cứu SGK, trả lời câu hỏi lớp nhận xét bổ sung.

ăn rễ huặc nấm kí sinh.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng webquest để tổ chức dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật sinh học 10 (Trang 42 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)