Thực trạng vệ sinh răng miệng của BNP được đỏnh giỏ qua chỉ số OHI- S, Biểu đồ 3.3 cho thấy chủ yếu ở mức độ kộm chiếm 59,8%, mức độ trung bỡnh là 27,9%, tuy nhiờn tỡnh trạng vệ sinh răng miệng ở mức độ rất tốt và tốt là 12,3%, so với nghiờn cứu của Nguyễn Đức Vinh năm 2003 cũng ở đối tượng bệnh nhõn phong là mức độ kộm là 74,92%, mức độ trung bỡnh là 22,39%, mức độ tốt và rất tốt là 2,79% [42], nghiờn cứu của Nguyễn Đức Vinh từ năm 2003 đến thời điểm chỳng tụi nghiờn cứu là năm 2013, đó 10 năm trụi qua, điều kiện sống của BNP đó được quan tõm và cải thiện tốt hơn về cơ sở vất chất, cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe tốt hơn, y bỏc sỹ của 2 khu điều trị được đi học tập về chuyờn khoa răng miệng, đó cú hướng dẫn VSRM cho BNP thực hành tốt hơn.
Do tuổi cao, mụi trường khộp kớn trong Khu điều trị, mặc cảm nờn BNP chưa cú điều kiện đi đến cỏc phũng khỏm răng khỏm định kỳ và chăm súc răng miệng, mà tự điều trị hoặc đến y tế của khu điều trị. Y tế của khu điều trị chưa cú trang thiết bị để thực hiện lấy cao răng hoặc chữa trị cho BNP được.
* Mảng bỏm và cao răng: kết quả biểu đồ 3.2, 3.3 cho thấy: 83,6%
người khỏm cú cú tổ chức lợi (chỉ số lợi GI) kộm và trung bỡnh, và tỡnh trạng vệ sinh răng miệng của BNP (chỉ số OHI - S) chủ yếu ở mức độ kộm là 59.8%, mức độ trung bỡnh là 27,9%. Núi lờn tỡnh trạng VSRM của cỏc đối tượng BNP là rất kộm và cũng là tỡnh trạng chung của người cao tuổi ở nhiều quốc gia [26],[60],[62]. Đõy là hậu quả của thiếu hiểu biết, ớt đỏnh răng và cú nhiều thúi quen răng miệng khụng thớch hợp. Với tỷ lệ người cú cao răng chiếm tới 76,5% là biểu hiện của sự tớch luỹ lõu dài (hầu như chưa bao giờ được lấy cao răng). Tỡnh trạng nhiều mảng bỏm và cao răng cú thể đó tỏc động mạnh tới pH và tiết nước bọt trong miệng.