Khi được hỏi về vấn đề đi khỏm răng định kỳ và khi đau nhức răng (bảng 4.14) thấy đa số BNP đến y tế KĐT, vỡ họ sống trong mụi trường tập
trung, tương đối khộp kớn, cú nhõn viờn y tế chăm súc sức khỏe và bản thõn cỏn bộ y tế đú đó được đào tạo về chuyờn khoa sơ bộ về răng hàm mặt.
Tự chăm súc sức khỏe răng miệng là quan trọng nhất đối với mỗi người là vệ sinh sạch sẽ răng miệng hàng ngày bằng biện phỏp hợp lý. Cỏc đối tượng BNP trong nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng nhiều biện phỏp vệ sinh như đỏnh răng, sỳc miệng nước muối và đặc biệt họ dựng tăm xỉa răng thường xuyờn và 1 que tăm cú thể dựng nhiều lần, dựng xong lại cài lờn túc hoặc tai, theo cỏc nghiờn cứu tại cộng đồng [4] [62], đõy cũng là thúi quen xấu của người già Việt Nam, vụ hỡnh chung dễ làm viờm nhiễm vựng quanh răng gõy nờn cỏc bệnh về răng miệng.
Số BNP khụng đỏnh răng chiếm 12,3%, đỏnh răng 1 lần là 45,3%; đỏnh răng 2-3 lần là 42,4%;
Với cõu hỏi của chỳng tụi về cỏch đỏnh răng: đỏnh dọc răng, đỏnh xoay trũn, đỏnh ngang răng thỡ với những cõu trả lời hoặc đỏnh răng xoay trũn, hoặc đỏnh dọc răng là thực hành đỳng về đỏnh răng. Cỏch đỏnh răng đỳng chiếm tỷ lệ rất thấp: 26,7%, thời gian đỏnh răng đỳng (sỏng và tối):36,9%, đỏnh răng từ 2 phỳt trở lờn: 22,9% (bảng 3.15), Số cũn lại là đỏnh răng theo ý thức tự nhận biết của cỏ nhõn. Dựng cỏc biện phỏp khụng cơ bản, đỏnh răng thiếu phương phỏp là yếu tố dẫn đến tỡnh trạng VSRM kộm, cú nhiều cao răng và mảng bỏm như kết quả ở bảng kết quả 3.4
4.5. Một số yếu tố ảnh hưởng tới bệnh răng miệng của bệnh nhõn phong