Kết luận chƣơng

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm maple trong dạy học nội dung nguyên hàm, tích phân và ứng dụng chương trình giải tích lớp 12 trung họ (Trang 105 - 108)

- Bƣớc 2: Tỡm kiếm phương hướng giả

Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra bài số 2 của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

3.6. Kết luận chƣơng

- Khi quỏ trỡnh thực nghiệm mới được bắt đầu, quan sỏt chất lượng cõu trả lời cũng như việc giải cỏc bài tập của HS, chỳng tụi thấy, nhỡn chung học sinh nhúm đối chứng và ngay cả nhúm thực nghiệm cỏc em cũn gặp những khú khăn và sai lầm rất nhiều khi xỏc định đỳng hỡnh phẳng cần tớnh diện tớch, nhận dạng đỳng khối trũn xoay cần tớnh thể tớch. Đặc biệt đứng trước bài toỏn tớnh diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi đồ thị cỏc hàm số: {y = f(x); y = g(x) và y = h(x)}, học sinh chưa định hướng được sẽ giải quyết như thế nào? chưa phõn biệt được cỏc trường hợp xảy ra theo yờu cầu của bài toỏn. Nhưng với sự hỗ trợ của phần mềm Maple trong việc mụ phỏng hỡnh phẳng cần tớnh diện tớch, khối trũn xoay cần tớnh thể tớch thỡ HS dễ dàng xỏc định được đỳng ranh giới hỡnh phẳng cần tớnh diện tớch, nhận dạng đỳng khối trũn xoay cần tớnh thể tớch, đặc biệt thụng qua Maple HS cú thể tự kiểm tra kết quả tớnh toỏn của mỡnh. Như vậy những khú khăn và sai lầm của HS giảm đi rất nhiều và HS học tập một cỏch tớch cực hơn, hiệu quả hơn.

- Qua kết quả 2 bài kiểm tra, chỳng tụi rỳt ra kết luận sau:

+) Về kiến thức: HS nhúm thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn nhúm đối chứng, đặc biệt là cỏc em nắm được cỏch xỏc định hỡnh phẳng cần tớnh diện tớch, nhận dạng được khối trũn xoay và cụng thức tớch phõn để tớnh diện tớch hỡnh phẳng và thể tớch khối trũn xoay.

+) Về kĩ năng trỡnh bày: Nhúm thực nghiệm trỡnh bày lời giải ngắn gọn và rừ ràng hơn nhúm đối chứng. Khi tiến hành giải cỏc bài toỏn cỏc HS nhúm thực nghiệm luụn thể hiện được khõu dự đoỏn trong quỏ trỡnh giải toỏn.

Kết quả thu được qua đợt thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phộp kết luận rằng: Nếu cú phương phỏp sử dụng hợp lý PMDH núi chung và phần mềm Maple theo cỏc cỏch thức trờn núi riờng trong dạy học bộ mụn Toỏn sẽ gõy hứng thỳ học tập cho học sinh, lụi cuốn học sinh vào cỏc hoạt động toỏn học một cỏch tự giỏc và tớch cực, kớch thớch tớnh mũ mẫm, ham mờ tỡm tũi tự nghiờn

cứu; giỳp học sinh hiểu sõu sắc hơn kiến thức cơ bản, để từ đú tạo cho học sinh thúi quen độc lập suy nghĩ để giải quyết cỏc tỡnh huống cú vấn đề.

Do vậy mục đớch của thực nghiệm sư phạm đó đạt được và giả thuyết G1, G2 và G3 nờu ra trong luận văn đó được kiểm chứng bằng thực nghiệm.

KẾT LUẬN

Luận văn đó thu được một số kết quả chớnh sau đõy:

1. Nờu được định hướng đổi mới PPDH: PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giỏc, tớch cực, và sỏng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu, khụng những thế luận văn cũn nờu được khỏi niệm dạy học tớch cực hoỏ người học, quan điểm đổi mới PPDH ở trường THPT.

2. Phõn biệt và xỏc định cỏc bài toỏn trong chương “Nguyờn hàm, tớch phõn và ứng dụng” thành 2 loại: loại đúng vai trũ là đối tượng trong giải toỏn, loại đúng vai trũ là cụng cụ trong giải toỏn. Trong đú loại 1 (nguyờn hàm, tớch phõn là đối tượng trong giải toỏn) gồm 8 dạng bài tập với số lượng 110 bài; loại 2

(nguyờn hàm, tớch phõn là cụng cụ trong giải toỏn) gồm 3 dạng bài tập với số lượng 61 bài. Ngoài ra luận văn cũn đề cập đến vai trũ, chức năng của bài toỏn trong quỏ trỡnh dạy học; yờu cầu đối với lời giải bài toỏn và phương phỏp chung để giải bài toỏn cũng được đề cập đến.

3. Xỏc định vai trũ của cụng nghệ thụng tin (CNTT) trong nhà trường THPT; tỏc động của CNTT-TT trong dạy học toỏn; khỏi niệm PMDH và một số chức năng của PMDH trong dạy học Toỏn, đồng thời đề cập một số phần mềm ứng dụng trong dạy học Toỏn ở trường phổ thụng, nờu được một số đặc điểm của phần mềm Maple.

4. Nghiờn cứu một phần thực trạng nội dung dạy học (chương trỡnh, SGK) về “Nguyờn hàm, tớch phõn và ứng dụng” ở cỏc sỏch giỏo khoa: Giải tớch 12 (chỉnh lớ hợp nhất năm 2000), Giải tớch 12 (bộ cơ bản và bộ nõng cao). Do khuụn khổ luận văn, chỳng tụi tập trung nghiờn cứu loại bài toỏn nguyờn hàm,

tớch phõn đúng vai trũ là cụng cụ trong giải toỏn đặc biệt tớch phõn là cụng cụ để tớnh diện tớch hỡnh phẳng và thể tớch khối trũn xoay, chỳng tụi đó thấy được những khú khăn và sai lầm khi học sinh tiến hành giải toỏn này (xỏc định sai ranh giới hỡnh phẳng cần tớnh diện tớch cũng như ranh giới hỡnh phẳng tạo nờn khối trũn xoay khi hỡnh phẳng quay quanh trục toạ độ, khụng nhận dạng đỳng khối trũn xoay cần tớnh thể tớch, thiết lập cụng thức tớnh diện tớch hỡnh phẳng và thể tớch khối trũn xoay sai). Để khắc phục những sai lầm trờn, với tớnh năng của Maple chỳng tụi đề xuất cỏc giả thuyết G1, G2 và G3.

5. Đề xuất 5 nguyờn tắc cơ bản khi sử dụng phần mềm Maple trong dạy học nguyờn hàm, tớch phõn và ứng dụng, xõy dựng một số cỏch thức sử dụng phần mềm Maple trong dạy học giải toỏn nguyờn hàm, tớch phõn và ứng dụng. Khai thỏc ứng dụng hữu ớch của phần mềm Maple trong dạy học ứng dụng tớch phõn trong hỡnh học.

6. Xõy dựng quy trỡnh thiết kế bài giảng nguyờn hàm, tớch phõn và ứng dụng cú sử dụng trợ giỳp của phần mềm Maple.

7. Đó kiểm nghiệm giả thuyết khoa học bằng TNSP, qua kết quả thực nghiệm đó chỉ rừ tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Maple trong dạy học giải toỏn nguyờn hàm, tớch phõn và ứng dụng ở trường THPT, đó phỏt huy tớnh tớch cực của HS trong học tập phự hợp với định hướng đổi mới PPDH hiện nay.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, do giới hạn của thời gian và khuụn khổ của một luận văn thạc sỹ, nờn chỳng tụi đó giới hạn nội dung nghiờn cứu, cụ thể là sử dụng phần mềm Maple chỉ tập trung vào cỏc bài toỏn ứng dụng tớch phõn trong việc tớnh diện tớch hỡnh phẳng và thể tớch khối trũn xoay. Vỡ vậy, khi nhiệm vụ nghiờn cứu được hoàn thành chỳng tụi sẽ tiếp tục nghiờn cứu một cụng trỡnh toàn diện hơn như : Sử dụng phần mềm Maple trong việc dạy khỏi niệm nguyờn hàm, tớch phõn nhằm phỏt huy tớnh tớch cực hoạt động học tập của HS.

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm maple trong dạy học nội dung nguyên hàm, tích phân và ứng dụng chương trình giải tích lớp 12 trung họ (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)