Mục tiêu quản lý rủi ro lãisuất

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất tại ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh hậu giang (Trang 65 - 68)

Mục tiêu quan trọng trong hoạt động quản lý rủi ro lãi suất là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức tương đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất. Để đạt được mục tiêu này, Ngân hàng phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định. Hệ số giúp Ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của Ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lòi và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Hệ số này cho thấy nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hon lãi thu từ cho vay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn. Thông qua việc duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chúng ta thấy rằng, việc phối hcrp giữa quản trị tài sản nợ và tài sản có phải luôn luôn được thực hiện song song, hỗ trợ lẫn nhau mói có thể bảo vệ thu nhập dự kiến của Ngân hàng khỏi rủi ro lãi suất.

Hiện tại, Ngân hàng BIDV Hậu Giang đang có trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, tức là nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn hơn tài sản nhạy cảm lãi suất, do đó Ngân hàng sẽ bị tổn thất nếu lãi suất tăng vì lọi nhuận cận biên từ lãi suấtGVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 84 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN

Những dự đoán của NH về thay đổi lãi suất

Giá trị khe hở nhạy cảm

lãi suất

Kết quả (nếu dự đoán đúng)

Lãi suất thị trường tăng

Khe hở dương - Tăng tài sản nhạy cảm lãi

suất

- Giảm nợ nhạy cảm lãi suất

Thu nhập lãi từ tài sản có sẽ tăng nhiều hơn chi phí ưả lãi

Lãi suất thị trường giảm

Khe hở âm - Giảm tài sản nhạy

cảm lãi

suất

- Tăng nợ nhạy cảm lãi suất

Chi phí trả lãi cho các khoản nợ sẽ giảm nhiều hơn thu lãi

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

cuối năm 2008 có giảm nhưng khi phân tích nhạy cảm thì thu nhập thuần của Ngân hàng vẫn giảm do lãi suất trung bình năm 2008 vẫn cao hơn 2007. Vì vậy ữong năm 2009, vói trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn có xu hướng mở rộng sẽ ảnh hưởng không tốt cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, nếu trong tương lai lãi suất tiếp tục giảm nhưng vì Ngân hàng đang áp dụng chính sánh thả nổi lãi suất một chiều ữong huy động vốn. Khi lãi suất thị trường giảm, Ngân hàng chỉ có thể giảm lãi suất huy động cho các loại hình mói và vẫn phải trả mức lãi suất cao trước đây đối với các kỳ hạn đã huy động vào thòi điểm lãi suất tăng cao. Đối vói lãi suất cho vay thì Ngân hàng áp dụng thả nổi hai chiều nên khi lãi suất giảm Ngân hàng có thể giảm cho tất cả các món vay hiện tại. Do đó, lãi suất huy động trung bình dù có giảm nhưng mức độ giảm sẽ thấp hơn mức độ giảm của lãi suất cho vay trung bình, chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra giảm, lọi nhuận tăng thêm do trạng thái nhạy cảm vốn đem lại khi lãi suất giảm không bù đắp được phần lọi nhuận giảm do chênh lệch lãi suất huy động - cho vay giảm. Cho nên, dù đang trong trạng thái nhạy cảm vốn, thì khi lãi suất giảm không cùng mức độ như vậy Ngân hàng vẫn có khó khăn. Do đó, giải pháp cần thiết lúc này là Ngân hàng nên tạo lập trạng thái cân đối giữa nguồn vốn và tài sản nhạy cảm “thu hẹp kỳ hạn của tài sản hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục nợ” nhằm phòng tránh và hạn chế rủi ro lãi suất.

5.2.2. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất

Mức độ rủi ro trong lãi suất tùy thuộc vào khoảng chệnh lệch, mọi Ngân hàng có thể giảm rủi ro lãi suất bằng cách làm giảm đi chênh lệch này. Vói một khe hở âm, Ngân hàng BIDV Hậu Giang có thể giảm nợ nhạy cảm lãi suất hoặc

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

Tuy nhiên, chiến lược quản lý năng động buộc Ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn vì khả năng dự đoán đúng chiều hướng thay đổi của lãi suất rất thấp nên phần lớn các Ngân hàng chỉ sử dụng để phòng ngừa rủi ro chứ không phải để tăng thu nhập. Nhiều Ngân hàng đã lựa chọn sử dụng chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất hoàn toàn mang tính bảo vệ (thiết lập khe hở nhạy cảm lãi suất gần bằng 0 tới mức tối đa có thể để giảm thiểu sự bất ổn định trong thu nhập lãi của Ngân hàng). Ngoài ra, Ngân hàng có thể điều chỉnh cơ cấu giữa tài sản và nguồn vốn để giảm rủi ro lãi suất như sau:

V Hoán đổi các khoản mục đầu tư

Việc hoán đổi một số khoản mục trong danh mục đầu tư thì Ngân hàng có thể làm giảm độ co giãn của lãi suất phần tài sản nhằm mục đích tạo ra sự cân bằng hoặc giảm sự chênh lệch với độ co giãn của lãi suất nguồn vốn (Ngân hàng có thể chuyển đổi danh mục đầu tư có lãi suất biến đổi thành các khoản đầu tư có lãi suất cố định). Điều này sẽ giúp cho độ co giãn lãi suất của toàn bộ tài sản giảm xuống, bớt chênh lệch vói độ co giãn lãi suất của toàn bộ nguồn vốn (độ co giãn của lãi suất định chuyển đổi cũng như khối lượng của khoản mục tài sản này sẽ quyết định độ co giãn lãi suất chung của toàn bộ tài sản giảm được bao nhiêu, có đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất hay không).

GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 86 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

■S Hoán đổi các khoản mục nguồn vốn

Ngân hàng cũng có thể làm cho độ co giãn lãi suất của nguồn vốn tăng lên để cân bằng hay tiến tói cân bằng với bên tài sản thông qua việc chuyển đổi một số khoản mục của nguồn vốn. Điều đó có nghĩa là các khoản nguồn vốn có độ co giãn lãi suất bằng không đã được thay bằng các khoản có độ co giãn lãi suất lớn hon, làm độ co giãn lãi suất chung của toàn bộ bên nguồn vốn tăng lên. Như thế, Ngân hàng có thể đạt mục tiêu là giảm rủi ro lãi suất của mình (độ co giãn của lãi suất chuyển đổi cũng như khối lượng của khoản mục nguồn vốn này sẽ quyết định độ co giãn lãi suất chung của toàn bộ nguồn vốn tăng lên được bao nhiêu, có đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch vói bên tài sản hay không).

Nếu như các biện pháp chuyển đổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn không đem lại kết quả điều tiết rủi ro lãi suất như mong muốn hoặc chỉ đạt một phần yêu cầu thì Ngân hàng cần sử dụng các biện pháp khác bổ sung.

■S Tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản

Tăng tổng nguồn vốn và tổng tài sản với mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất một bên bảng cân đối và giảm độ co giãn lãi suất bên kia (khi độ co giãn lãi suất của tài sản quá cao so vói nguồn vốn thì Ngân hàng có thể huy động vốn vay ngắn hạn với lãi suất biến đổi và đầu tư cho các sản phẩm có lãi suất cố định có độ co giãn lãi suất bằng không). Việc sử dụng cần thận trọng và tính toán kỹ vì biện pháp có những hạn chế nội tại (qui mô tổng nguồn vốn/ tổng tài sản tăng lên có thể làm thay đổi cơ cấu cùng các chỉ số hoạt động của Ngân hàng).

■S Giảm tổng nguồn vốn, giảm tổng tài sản

Tổng nguồn vốn, tổng tài sản Ngân hàng cũng có thể được giảm để đạt được mục đích điều tiết rủi ro lãi suất. Do Ngân hàng có trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn nên Ngân hàng có thể bán đi các khoản đầu tư có lãi suất cố định đồng thòi ữả lại các khoản vốn vay có lãi suất thay đổi vay trên thị trường. Giống GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 87 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất tại ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh hậu giang (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w