Nghiệp vụ kinh doanh và lĩnh vực đầu tư chủ yếu của Ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất tại ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh hậu giang (Trang 32)

3.2.3.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng

- Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ các lọai kỳ hạn và không kỳ hạn của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp.

- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi chuyên dùng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ các loại.

- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, - Thương mại dịch vụ (Công ty TNHH: Quang Giàu, Phan Thành, Thanh Khôi...).

- Khách sạn, nhà hàng (Công ty TNHH: Toàn Châu, Đại Danh, Doanh nghiệp tư nhân khách sạn Lê Mai...).

- Công nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm (Công ty TNHH Phú Thanh, Thủy sản Bình An, cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu CAFATEX...).

- Nuôi trồng thủy sản (Phương Trang, Ngô Quang Trường...). - Sản xuất thức ăn gia súc (Công ty cổ phần Tân Lộc...). - Hoạt động cá nhân và công cộng.

- Sản xuất thương mại (Công ty TNHH Việt Long...).

3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008)

Mục tiêu kinh doanh tiền tệ của các Ngân hàng là tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Vì vậy phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng để thấy được tình hình thu, chi và mức độ lãi lỗ trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, qua đó giúp cho nhà quản trị hạn chế được những khoản chi phí bất họp lý và từ đó có biện pháp tăng cường các khoản thu nhằm nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng.

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH ĐT&PT Hậu Giang(2006 - 2008)

Đvt: triệu đồng

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh NH ĐT&PT Hậu Giang(2006 - 2008)

(Nguồn: Phòng Ke hoạch - Nguồn vốn NH ĐT&PT Hậu Giang)

3.3.1. Doanh thu

Bất kỳ một tổ chức kinh tế hay tổ chức tín dụng nào muốn tồn tại và phát triển bắt buộc phải làm ăn có hiệu quả và lọi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt thì việc tạo ra lọi nhuận tối đa vói chi phí họp lý là vấn đề quyết định và phản ảnh rõ nét hiệu quả sử dụng vốn. Nhìn vào bảng 1 ta thấy doanh thu mà BIDV Hậu Giang đạt được trong ba năm qua liên tục tăng, Năm 2006 đạt 67.146 triệu đồng, sang năm 2007 là 103.421 triệu đồng, tăng 36.275 triệu đồng tương đương 54,02%. Đen năm 2008 GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 37 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN

hàng luôn chú trọng công tác thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu; thu hút ngày càng nhiều các khách hàng có uy tín đảm bảo đáp ứng kịp thời nguồn vốn vay cho khách hàng góp phần làm thu nhập Ngân hàng tăng lên.

3.3.2. Chi phí

Bên cạnh nguồn thu tăng thì chi phí năm 2007 tăng 20.986 triệu đồng (tăng 35,86% so năm 2006). Đặc biệt năm 2008 chi phí tăng hơn 90.893 triệu đồng (tăng 114,32% so năm 2007, tốc độ tăng chi phí trong năm tương đối cao hơn doanh thu đã làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của lọi nhuận) sự tăng chi phí đột ngột này là do chi phí trả lãi tiền gửi của khách hàng tăng đột biến. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng tăng nên kéo theo việc tăng chi phí của Ngân hàng, Ngân hàng tập trung huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn vay cho khách hàng, bên cạnh Ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn nên phải tăng lãi suất tiền gửi để thu hút vốn nhàn rỗi trong xã hội qua nhiều hình thức, việc tập trung huy động vốn đã là tăng chi phí trả lãi của Ngân hàng. Ngoài ra, tình hình kinh tế cuối năm 2007 đầu năm 2008 có những chuyển biến bất lợi (Lạm phát cao, khan hiếm tiền đồng, dự trữ bắt buột tăng...) Ngân hàng phải tăng lãi suất huy động nhằm đảm bảo nguồn vốn huy động làm tăng chi phí của Ngân hàng. Sự gia tăng chi phí chứng tỏ Ngân hàng vẫn không ngừng mở rộng quy mô hoạt động của mình nhằm đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu của khách hàng.

3.3.3. Lợi nhuận

Ngân hàng hoạt động có hiệu quả nên lọi nhuận của Ngân hàng luôn là một số dương và đạt được mục tiêu năm sau tiến bộ hơn năm trước, điều này đã giúp cho Ngân hàng duy trì tốt hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể, lợi nhuận năm 2007 so năm 2006 tăng 15.289 triệu đồng (tăng 177,26%) đây là điều hết sức khả quan trong công tác huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng. Trong năm 2008, lọi nhuận Ngân hàng tăng 8.562 triệu đồng so vói năm 2007 (tăng trưởng 35,80%) mức tăng trưởng lọi nhuận năm qua có giảm do sự gia tăng của chi phí huy động tăng cao hơn so vói doanh thu (tốc độ tăng của doanh thu và chi phí có mối quan hệ đến lợi nhuận), cùng với những khó khăn của nền kinh tế - xã hội. Như vậy, trong ba năm qua lợi nhuận của Ngân hàng ở mức tương đối ổn

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

định, cho thấy Ngân hàng đã giữ vững được vị trí của mình mặc dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2008.

*

Nhìn chung , tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2006-2008) đã đạt được những thành tựu đáng kể, điều này chứng tỏ uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao. Đạt được kết quả như vậy là do sự quản lý tốt của Ban lãnh đạo Ngân hàng cùng với sự nổ lực của tập thể cán bộ công nhân viên bên cạnh sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, các ngành chính quyền địa phương, đặc biệt là sự tin tưởng của khách hàng vào Ngân hàng. Ngân hàng đã duy trì được nhịp độ tăng trưởng của mình đưa hoạt động Ngân hàng ngày một đi lên, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà, nâng cao sức cạnh tranh của Chi nhánh vói các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn.

3.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2009

-Thực hiện thành công công tác cổ phần hóa, bảo đảm hiệu quả, an toàn vốn và tài sản của Ngân hàng. Đồng thòi áp dụng mạnh mẽ các phương thức quản trị kinh doanh hiện đại, tranh thủ kinh nghiệm và kỹ năng của các đối tác chiến lược nước ngoài.

-Chủ động hỗ trợ chia sẻ cùng doanh nghiệp tháo gỡ vượt qua khó khăn sát cánh cùng với doanh nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực, chương trình, mục tiêu lớn của Chính phủ.

-Kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả tăng trưởng tín dụng; Linh hoạt ứng phó kịp thòi với những biến động mạnh của môi trường kinh doanh.

- Hỗ trợ và nâng cao năng lực, sức cạnh tranh đối với hoạt động bảo hiểm. - Tiếp tục mở rộng và cho vay xuất nhập khẩu.

- Phát triển mạng lưới bán lẻ.

-Chuyển đổi thành công toàn diện, đồng bộ mô hình kinh doanh mói hướng tói khách hàng và quản trị rủi ro theo mô hình chuẩn của một Ngân hàng thương mại bán lẻ hiện đại, là kết quả của việc triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật TA2 do WorkBank tài trợ, hướng tới thông lệ, chuẩn mực quốc tế.

- Tiếp tục phát huy chăm lo An sinh xã hội gắn vói hoạt động Ngân hàng. - Hoàn thành chiến lược phát triển thương hiệu, triển khai đồng bộ công tác quảng bá, phát triển thương hiệu mới, có kế họach hoạt động và chương trình tiếp thị quảng bá hình ảnh BIDV ưên thị trường.

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. TG KKH 101.120 75.573 116.134 (25.547 ) (25,26) 40.561 53,67 2. TG có KH 41.477 224.342 98.030 182.865 440,88 (126.312) (56,30) a. Dưới 12T 13.068 185.732 75.053 172.664 1.321,27 (110.679) (59,59) b. Trên 12T 28.415 38.610 22.977 10.195 35,88 (15.633) (40,49) 3. TG KBNN 82.759 103.985 127.408 21.226 25,65 23.423 22,52 Vốn huy động 225.356 403.900 341.572 178.544 79,23 (62.328) (15,43) Vốn điều chuyển 453.705 675.743 1.211.109 222.038 48,94 535.366 79,22 Vốn & các quỹ 13.746 30.267 31.666 16.521 120,18 1.399 4,62 Tổng nguồn vốn 692.807 1.109.910 1.584.347 417.103 60,20 474.437 42,75 LUẬN VĂN TỐT NGHỆP Chương 4

PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH HẬU GIANG

4.1. KHÁI QUÁT Cơ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008)

4.1.1. Phân tích Cff cấu nguồn vốn của Ngân hàng

Nen kinh tế nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước nên vốn là nhu cầu cần thiết nhất để thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, tiến độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế. Nguồn vốn nói lên độ lớn, sức mạnh kinh tế ban đầu của một chủ thể ữong một chu kỳ hoạt động kinh doanh, vốn là điều kiện pháp lý cơ bản, đồng thòi là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo hoạt động, nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao thì điều trước tiên là phải có nguồn vốn dồi dào.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh nguồn vốn đối vói mỗi Ngân hàng đều giữ một vai trò rất quan trọng, sự tăng hay giảm của nguồn vốn đều ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng, một Ngân hàng muốn đứng vững trên thương trường thì điều kiện trước tiên là nguồn vốn của Ngân hàng phải đủ lớn mói đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế.

Mỗi Ngân hàng khác nhau có cơ cấu nguồn vốn khác nhau. Nguồn vốn của Ngân hàng BIDV Hậu Giang được hình thành từ vốn huy động, vốn điều chuyển và nguồn vốn và các quỹ, các khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn sẽ có yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thòi hạn hoàn trả... Do đó, tùy vào tình hình cụ thể mà Ngân hàng có những chiến lược hoạt động vốn tốt nhất

GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 41 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Vốn huy động 32,52 36,39 21,56

Vốn điều chuyển 65,49 60,88 76,44

Vốn & các quỹ 1,99 2,73 2,00

Tổng nguồn vốn 100 100 100

(Nguồn: Phòng Kê hoạch - Nguôn vôn NH ĐT&PT Hậu Giang, Căn cứ vào sự biến động của nguồn vốn chúng ta có thể thấy được cơ cấu nguồn vốn như vậy là hợp lý hay không, và từ đó cũng có thể tìm ra một kết cấu tốt hơn cho nguồn vốn của Ngân hàng.

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, qua năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 417.103 triệu đồng so vói năm 2006 đạt 1.109.910 triệu đồng tương ứng mức tăng trưởng 60,20%. Nguồn vốn Ngân hàng có mức tăng trưởng tốt là do các khoản mục của nguồn vốn (Vốn huy động, vốn điều chuyển, vốn và các quỹ) đều tăng đáng kể, tạo nguồn vốn khả quan cho đầu tư tín dụng. Sang năm 2008, tổng nguồn vốn của Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng đạt 1.584.347 triệu đồng, tương ứng mức tăng trưởng 42,75% so vói năm 2007. Phát triển của nguồn vốn Ngân hàng năm 2008 phần lớn là trong khoản mục vốn điều chuyển của Ngân hàng (vói mức tăng trưởng là 79,22%). Trong năm tuy khoản mục vốn huy động có giảm nhưng bù lại sự gia tăng trong vốn điều chuyển đã hỗ trợ tổng nguồn vốn Ngân hàng vẫn ổn định; phát triển đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động và cho vay của Ngân hàng.

1800.00 0 1600.00 0 1400.00 0 1200.0 2006 2007 2008 Năm

□ Vốn & các quỹ □ vốn huy động ■ vốn điều chuyển □ Tổng nguồn vốn

Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của NH ĐT&PT Hậu Giang (2006 - 2008)

Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế.

Nhìn chung, qua việc đánh giá tình hình nguồn vốn của Ngân hàng thì ta thấy các khoản mục trong phần này đều có thay đổi qua 3 năm, mặc dù vậy tùy vào tính chất và tầm quan trọng của từng khoản mục mà nó có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình nguồn vốn. Do đó, muốn đánh giá được bản chất của sự tăng giảm này cũng như tầm quan trọng của từng khoản mục, ta đi vào phân tích chi tiết qua bảng tỷ trọng từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn. Ngân hàng BIDV Hậu Giang có cơ cấu vốn như sau:

Bảng 4: Tỷ trọng nguồn vốn của Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang Đvt: %

(Nguôn: Phòng Kê hoạch - Nguôn vôn NHĐT&PT Hậu Giang)

Phân tích các khoản mục trong nguồn vốn cho ta thấy được một cách tổng quát tình hình nguồn vốn cho hoạt động của Ngân hàng và thấy được xu thế biến động của nó từ đó có thể đánh giá mức độ hợp lý đối vói chi phí vốn.

* Đổi với nsuồn von huy đôns:

Ngân hàng được toàn quyền sử dụng sau khi đã trích lại một phần theo tỷ lệ đảm bảo do Ngân hàng Nhà nước quy định, đồng thòi có trách nhiệm trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho khách hàng, vốn huy động, đây là kết quả có được từ công tác huy động vốn của Ngân hàng khi Ngân hàng huy động được nhiều vốn sẽ chủ động trong công tác cho vay, đồng thời giảm chi phí so vói việc sử dụng vốn điều chuyển từ cấp trên. Trong những năm qua, Ngân hàng luôn mở rộng mạng lưới hoạt động trong địa bàn tỉnh nhằm tăng cường công tác huy động vốn, tạo nguồn vốn cho đầu tư tín dụng. Xét về tỷ trọng, vốn huy động của Ngân hàng đã có những biến đổi nhất định; Trong năm 2007 vốn huy động có tăng lên so vói năm 2006 nhưng sang năm 2008 nguồn vốn này lại có sự giảm sút. Lý do, tình hình kinh tế có những chuyển biến phức tạp, lạm phát tăng cao, chỉ số giá tiêu dùng biến động mạnh, người dân phải chi tiêu nhiều hơn cho cuộc sống nên số tiền nhàn rỗi có thể gửi đã giảm; thị trường vàng diễn biến phức tạp, giá vàng lên cao cộng với lạm phát nên không ít người sử dụng tiền mua vàng đầu cơ, tích trữ; thị trường bất động sản ít giao dịch, giá giảm nên vốn bị động lại tại lĩnh vực

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

trường nên cũng giảm lượng tiền gửi. Nhận biết đây là nguồn vốn rất quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng nên Ngân hàng đã không ngừng chú trọng phát huy công tác huy động vốn vói nhiều hình thức huy động, đa dạng hóa thòi hạn cũng như khung lãi suất cho khách hàng chọn lựa. Công tác tiếp cận, chăm sóc khách hàng cũng được thực hiện tốt hơn, thường xuyên thông tin và khuyến khích các cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua Ngân hàng. Từ đó nhằm tập trung và thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế để đầu tư cho vay phát triển kinh tế địa phương.

Tóm lại, khoản vốn huy động của chi nhánh là rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tuỳ vào mức vốn huy động được mà Ngân hàng cân đối để cho vay hợp lý. Cơ cấu vốn huy động theo thòi hạn phần nào xác định được cơ cấu vốn cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. Có thể nói rằng hoạt động huy động vốn quyết định đến sự hiệu quả của hoạt động tín dụng. Nếu hoạt động huy động vốn đạt được càng nhiều, lãi suất họp lý thì lọi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại càng lớn.

*Đối với vốn điều chuyển:

Neu chỉ dựa vào nguồn vốn huy động thì sẽ không đủ để đảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, do vậy Ngân hàng cấp trên sẽ kịp thòi điều chuyển vốn đến khi chi nhánh có nhu cầu và chi nhánh phải trả phần chi phí cao hơn chi phí huy động vốn.

Đây là nguồn vốn chính và chiếm tỷ trọng khá trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng (hơn 60%), là một Ngân hàng thương mại quốc doanh thực hiện song song hai chức năng “vừa phục vụ, vừa kinh doanh” do đó sự hỗ trợ nguồn vốn cấp trên là không thể thiếu, Ngân hàng cấp trên hỗ trợ vốn càng nhiều thì càng có lợi cho chi nhánh mở rộng hoạt động tín dụng. Cụ thể, vốn điều chuyển năm 2007 tăng trưởng với tốc độ 48,94% (tăng 222.038 triệu đồng) so vói năm 2006, sang năm 2008 nguồn vốn này đã tiếp tục tăng trưởng tương ứng 79,22% so năm 2007 (tăng 535.366 triệu đồng). Có sự gia tăng này xuất phát từ nhu cầu về vốn

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất tại ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh hậu giang (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w