Phân tích tình hình biến động của tài sảnvà nguồn vốn nhạy cảm vói lã

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất tại ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh hậu giang (Trang 43 - 44)

hàng là chủ yếu. Công tác huy động vốn đã khó khăn, sử dụng làm sao cho hiệu quả lại càng khó hơn. Hiểu được điều đó, cán bộ tín dụng của Ngân hàng luôn cải thiện, phát huy trình độ năng lực chuyên môn trong công tác, tìm kiếm khách hàng để cho vay, thẩm định các phương án cho vay, nên chi nhánh đã đáp ứng khá sâu rộng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế và dân cư.

*Tiền măt tai quỹ; tài sản cổ đinh và tài sản có khác:

Tiền mặt tại quỹ, tài sản cố định và các tài sản có khác của Ngân hàng đây được xem là những tài sản không sinh lời. Nhìn chung tổng tài sản không sinh lời từ năm 2006 đến năm 2008 của Ngân hàng không có sự biến động lớn (tổng khoảng mục này năm 2006 là 25.172 triệu đồng chiếm 3,63% trong tổng tài sản, đến năm 2008 tổng khoản mục này đạt 49.964 triệu đồng chiếm 3,15% tổng tài sản. Tài sản cố định và tài sản có khác tăng là do Ngân hàng đầu tư nhiều hơn vào trang thiết bị để phục vụ hoạt động và từng bước xây dựng nên một Ngân hàng hiện đại. Tiền mặt tại quỹ của Ngân hàng liên tục tăng là do tình hình kinh tế trên địa bàn ngày càng sôi động nên hoạt động thanh toán qua Ngân hàng phát triển, xuất phát từ nhu cầu giao dịch của khách hàng vói Ngân hàng ngày càng cao nên Ngân hàng cần có lượng tiền mặt tại quỹ cao để đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng.

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀNGUỒN NGUỒN

VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT QUA BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA

NGÂN HÀNG

thị trường là nguồn vốn nhạy cảm lãi suất], những tài sản (nguồn vốn) không chịu ảnh hưởng của thay đổi lãi suất gọi là tài sản (nguồn vốn) không nhạy cảm lãi suất. Ở đây ta xét những khoản mục tài sản hay nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là những khoản mục có thòi gian đáo hạn từ một năm trở xuống.

Ngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Vì thế, khi lãi suất thay đổi Ngân hàng phải chịu rủi ro ở cả hai phía: bên nguồn vốn (tài sản nợ) và bên sử dụng vốn (tài sản có).

Tất cả các loại tài sản có và tài sản nợ đều khác nhau về thòi gian đáo hạn. Đây là độ dài về giờ, ngày, tháng, năm của khoản nợ từ ngày nhận cho đến khi nó được trả. Chính từ sự khác nhau về thòi gian của khoản vay (hoặc cho vay) nên lãi suất cho mỗi loại cũng khác nhau. Đó cũng là nguyên nhân cho sự phân biệt về lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn. Lãi suất ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất dài hạn, vì là những khoản đầu tư ngắn như thế sẽ có lọi tức không ổn định. Hơn nữa, chính lọi tức không ổn định của nó là nguyên nhân làm cho loại lãi suất này biến động khá thường xuyên.

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất tại ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh hậu giang (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w