Các sản phẩm thay thế

Một phần của tài liệu phân tích khả năng cạnh tranh của công ty tnhh thủy sản phương đông tại cần thơ (Trang 40)

- Bên cạnh sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trên địa bàn, thì công ty còn phải tiếp tục cạnh tranh với hai sản phẩm thay thế khác đó là thực phẩm được chế biến từ gia súc và gia cầm. So với các sản của công ty thì hai sản phẩm này có lợi thế hon ở những điểm sau:

+ Hàm lượng đạm cao nên ăn sẽ no lâu hơn. Chính vì vậy, hai sản phẩm này thường được chọn sử dụng vì tính kinh tế của nó.

4.3. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG vĩ MÔ ĐÉN HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.3.1. Môi trường kinh tế:

- Cơ sở hạ tầng:

Việt Nam gia nhập WTO làm các rào cản gia nhập bị dỡ bỏ đặc biệt là tbuế suất sẽ được cắt giảm trong đó có thuế nhập khẩu, môi trường cạnh tranh sẽ thông thoáng và bình đẳng hơn. Điều này là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nói

+ Cảng Cần Thơ: Diện tích 60.000 m2, có thể tiếp nhận tàu biển 10.000 tấn. Cảng Cần Thơ hiện nay là cảng lớn nhất ĐBSCL.

+ Cảng Trà Nóc: Có diện tích 16 ha, cảng có 3 kho chứa lớn với dung lượng

40.0 tấn. Khối lượng hàng hóa thông qua cảng có thể đạt đến 200.000 tấn/năm.

+ Cảng Cái Cui: Với qui mô thiết kế phục vụ cho tàu từ 10.000 - 20.000 tấn, khối lượng hàng hóa thông qua cảng là 4,2 triệu tấn/năm.

Với hệ thống bên cảng này sẽ phục vụ cho việc xếp nhận hàng hóa dễ dàng nên cũng là một yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển.

- Tình hình thủy sản:

Theo báo cáo của Trung tâm Tin học và Thống kê (Bộ NN&PTNT), tổng số lượng cá tra giống các tỉnh ĐBSCL năm 2009 đã sản xuất được 2.033 triệu con, trong đó Cần Thơ 305 triệu con giống. Tổng diện tích thả nuôi cá tra trong năm 2009 đạt 6.512 ha, tăng so với năm 2008 (5.791 ha). Ngoài ra càn Thơ còn đứng thứ ba về diện tích thả nuôi là 1,159 ha, chỉ sau An Giang và Đồng Tháp lần lượt là 1.886 ha và 1.784

Yếu tố lạm phát cũng tác động lớn đến tình hình hoạt động của công ty.

Sự tăng giảm tỷ lệ lạm phát làm ảnh hưởng đến sức mua và nhu cầu tiêu dung của người dân. Đồng thời doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh sao cho phù họp.

Hình 11: Tỷ lệ lạm phát qua các năm của Yiệt Nam Tỷ lệ lạm phát năm 2007 là 12,6%, năm 2008 là 19,89% và năm 2009 là 6,88%.(Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam). Lạm phát tăng qua 2 năm 2007 và 2008 tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng. Điều này làm cho đồng nội tệ mất giá xuất khẩu thu về ngoại tệ thì các doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận cao hom, lạm phát cũng làm cho giá trị hàng hóa tại thị trường nước ngoài càng rẻ hơn so với các mặt hàng cùng loại khác, càng dễ cạnh tranh. Lạm phát làm cho nhập khẩu giảm do đó các doanh nghiệp có thể tranh thủ mở rộng thị trường nội địa. Tuy nhiên, lạm phát cũng gây bất lợi cho doanh nghiệp, nội tệ mất giá làm cho giá cả các mặt hàng nguyên liệu để sản xuất sẽ đắt đỏ và khan hiếm. Điều này phàn nào sẽ ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động sản xuất của công ty, sẽ gây chậm tiến độ giao hàng cho khách hàng dẫn tới mất uy tín hoặc sẽ phải bồi thường họp đồng.

Đến năm 2009 do ảnh hưởng của tình hình khủng hỏang kinh tế toàn cầu nên thắt chặt hom việc nhập khẩu gây khó khăn cho việc xuất khẩu của công ty. Tình trạng cạnh tranh giữa các công ty càng diễn ra gay gắt hom.

Tóm lại tỷ lệ lạm phát ở một mức ổn định sẽ là môi trường tốt giúp các doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động có hiệu quả hom.

Tỷ giá hối đoái

Yếu tố này tác động rất lớn đến giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Thường thì doanh nghiệp nào cũng có mối quan hệ trên thương trường quốc tế, nếu không là đàu tư nước ngoài thì cũng phải mua nguyên vật liệu, hàng hóa hoặc máy móc từ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái chiếm vị trí trung tâm trong những tác động lên các hoạt động này và nhất là nó ảnh hưởng trực tiếp lên giá thành và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp, do vậy mà việc dự báo tỷ giá hối đoái là rất quan trọng trong việc hoạch định và tổ chức quản trị chiến lược kinh doanh nói chung cũng như chiến lược và sách

BẢNG 10 : TỸ GÍA HẠCH TOÁN USD CỦA VIỆT NAM TRONG BA NÃMĐơn vị tính: VND (Ng uồn Ng ân hàn 8

Nhà Nước Việt Nam)

Thật vậy, khi tiến hành tính toán để đo lường mức biến động tỷ giá của ba năm ta đều thu được độ lệch chuẩn bằng 12, tức tỷ giá của các tháng ương mỗi năm chỉ dao động trong 12 điểm trở lại. Điều này cho thấy tỷ giá các tháng trong từng năm là ổn định khá cao. Tuy nhiên, xét về mặt tuyệt đối thì giai đoạn 2007 - 2009 thì ngoại tệ liên tục tăng giá.

Đây là yếu tố quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu bởi vì mục tiêu hàng đầu của các công ty là lợi nhuận cao. Giá ngoại tệ lên xuống ảnh hưởng lớn đến sự tăng giảm doanh thu. Việc tỷ giá liên tục tăng rất có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu như công ty Phương Đông vì vẫn với mức giá xuất khẩu cuả công ty là USD khi tỷ giá tăng công ty sẽ thu về nhiều nội tệ hơn.

4.3.2. Môi trường chính trị pháp luật

Từ Đại Hội Đảng lần thứ 11 (diễn ra từ ngày 6-1 đến ngày 16-1-2001) đã quyết định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001 - 2010 là đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đặc biệt là khu vực nông lâm ngư nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Ngày 25 tháng 12 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 251/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chuơng trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2005 với tất cả các nội dung liên quan đến nuôi trồng, khai thác và chế biến xuất khẩu thủy sản. Các tổ chức và các Hiệp hội về xuất khẩu thủy sản cũng được thành lập rất nhiều để hổ trợ về kĩ thuật và cung cấp các thông tin trong ngành kịp thời cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản ữong nước. Như Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Trung tâm Tin học Thủy sản (FISTENET)...

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tích cực giao lưu họp tác để tạo điều kiện thuận lệ về mặt pháp luật để cho sản phẩm thủy sản Việt Nam có thể được xuất khẩu sang các thị trường mới. Gần đây tại công văn số 1674/ QLCL-CL1 ngày 06/11/2008 cuả Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã gửi đến

không nhỏ của Thương vụ Việt Nam đã dày công nghiên cứu chính sách, những biện pháp vượt các rào cản thương mại, thị trường, kiến nghị kịp thời về trong nước để làm thủ tục đăng ký cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của ta từng bước thâm nhập thị trường Braxin. Khai thác, chế biến và xuất khẩu thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn có lịch sử phát triển lâu đời nên luôn được Chính phủ và các cơ quan Nhà nước quan tâm hổ trợ trong việc tiếp thị, xây dựng thị trường, mở rộng thương hiệu. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản trong việc vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp để mở rộng sản xuất và đầu tư vào thiết bị mới hiện đại trong những giai đoạn nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn.

yếu tố chính trị cũng ảnh hưởng rất lớn đối với xuất khẩu, nếu tình hình chính trị nước ta không ổn định và các văn bản luật, xã hội không hổ trợ thì sẽ không có nước nào muốn họp tác với các doanh nghiệp Việt Nam. Dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng và chính quyền thành phố cũng như sự đoàn kết thống nhất trong nhân dân, tình hình chính trị trên địa bàn thành phố cần Thơ nhìn chung là rất ổn định. Chính quyền thành phố luôn quan tâm đến việc cải thiện các thủ tục hành chính, thành phố xác định năm qua là năm nâng cao chất lượng cải cách hành chính nhằm hưởng ứng lời kêu gọi của chính phủ “lấy cải cách hành chính làm trọng tâm”; thành phố đã tích cực xem xét, rà soát lại những thủ tục không càn thiết để tạo những điều kiện tốt nhất cho người dân trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hành chính.

Vì vậy với những điều kiện về chính trị, pháp luật vô cùng thuận lợi như thế này thì tương lai ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cũng như của công ty sẽ phát triển và lớn mạnh nhiều hơn nữa.

Dân số ĐBSCL hiện nay khoảng 17.892.000 người chiếm 22% dân số cả nước. Tại thành phố cần Thơ hiện tại có 1.141.653 người, trong đó dân cư thành thị là 584.562 người, chiếm 51,20% và dân cư nông thôn là 557.127 người, chiếm 48,80%. Mật độ dân số 811 người/km2.Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.122 USD tăng 14,5% so với năm 2006. (Nguồn:Cổng thông tin điện tử thành phố cần Thơ).

Dân số đông cộng thêm thu nhập người dân gia tăng nên cần Thơ được xem là một thị trường tiềm năng để công ty mở rộng phạm vi hoạt động trong nước.

- Yêu tô văn hóa xã hôi

Yếu tố môi trường văn hóa-xã hội là yếu tố mang tính lâu dài và ít thay đổi. Đối với người dân ở khu vực miền Nam nói chung và cần Thơ nói riêng thường thích ăn cá hơn ăn thịt, cộng với trình độ dân trì của người dân trên địa bàn ngày càng được cải thiện. Mọi người đã biết quan tâm đến sức khỏe hơn chứ không chỉ là ăn cho no thôi. Do đó việc cung cấp và đa dạng hóa các sản phẩm thủy sản trong nước đảm bảo vệ sinh an toàn sẽ có nhiều cơ hội phát triển.

4.3.4. Môi trường quốc tế:

4.3.5. Các yếu tố khác

Tỉnh Cần Thơ có một hệ thống giao thông đường bộ thuận lợi, có tuyến đường nối liền Cần Thơ với nhiều tỉnh lân cận. Hệ thống giao thông đường thủy cũng rất phát triển có nhiều hãng tàu lớn, uy tín. Rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu về công ty cũng như xuất hàng giao cho bên mua.

xuất. được sự đồng bộ.

Kết luận đối với nhóm yếu tố này, công ty chỉ chịu ảnh huỏmg trực tiếp khó có thể thay đổi được. Do đó công ty phải chủ động cải thiện để thích nghi với sự thay đổi của các yếu tố này.

4.4. PHÂN TÍCH SWOT:

Từ việc tìm hiểu các yếu tố vĩ mô cũng như các yếu tố bên trong công ty, sau đó tiến hành phân tích những yếu tố nội tại bên trong công ty để xác định điểm mạnh,

1. Gia nhập WTO

+ Mở rộng thị trường.

+ Có điều kiện cạnh tranh công bằng YỚi các

doanh nghiệp nước ngoài cùng ngành.

2. Phong trào hàng Việt Nam đang diễn ra

rất sôi nổi.

1. Chiến lược thâm nhập

vào thị trường mới (Sl, S2, S4, S5, S6, 01, 03, 04) 2. Thiết lập quan hệ hợp

tác kinh doanh trong và

ngoài nước(Sl, S2, S4,

55, S6, 01, 02, 03, 04)

1. Chiến lược xâm nhập thị trường nội địa(Wl, W2, 02, 03, 04). 2. Xây dựng thưomg hiệu riêng cho sản phẩm(W3, 01, 02, 03, 04) 3. Áp dụng Marketing cho sản phẩm(W5, 01, 03,04) 1. Ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nguyên liệu sụt giảm đáng kể. 2. Do lợi nhuận các nhà nuôi trồng sẽ cung cấp

nguyên liệu không đạt

chất lượng.

1 .Đầu tư liên kết với nông dân để xây dựng nguồn nguyên liệu riêng cho công ty(Sl, S2, Tl, T2, T3, T4)

2. Thường xuyên cho nhân viên tham gia các khóa tập huấn về chuyên ngành thủy sản quốc tế ( S1,S4, T3, T4)

1. Nghiên cứu kĩ thuật nuôi trồng hiện đại, tiến

tới xây dựng vùng nguyên liệu riêng (W3,

W5, Tl, T2, T3, T4)

2. Tuyển dụng một số nhân viên Marketing và

nghiên cứu thị trường

4.4.2 Nhận xét từng chiến lược a/ Chiến lược so

501 - Chiến lược thâm nhập vào thị trường mới: Hiện nay nước ta đã họp tác giao lưu kinh tế với 170 quốc gia trên thế giới, và con số này sẽ tăng lên trong các năm tiếp tiếp theo. Do đó với những điểm mạnh và cơ hội mà công ty đang có thì sẽ rất thuận lợi cho việc mở rộng thị trường. Chiến lược này mang tính thời cơ, do đó công ty nên thực hiện ngay khi có thể.

502 - Thiết lập hợp tác kinh doanh trong và nước ngoài: Nước ta gia nhập WTO tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam một môi trường rộng lớn để học tập và phát triển. Với đội ngũ nhân viên trẻ và Ban Giám đốc có chuyên môn cao trong môi trường làm việc tích cực và có thêm sự hỗ trợ cuả Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan từ nuôi trồng, khai thác đến các khoản thuế, công ty dễ dàng tạo lập được nhiều mối quan hệ họp tác đầu tư trong và ngoài nước.

503 - Đẩy mạnh sản lượng bán ra: Trong điều kiện nhu cầu thủy sản đang tăng do dịch bệnh trên gia súc, gia cầm làm cho lượng thực phẩm cung cấp thị trường bị thiếu hụt. Thủy sản là thực phẩm tốt cho sức khoẻ nên nhu cầu của sản phẩm này rất cao. Công ty có quy mô sản xuất lớn và nguồn nguyên liệu ổn định do đó công ty nên tận dụng hết công suất của các nhà máy để tăng lượng cung trên thị trường. Để đẩy mạnh sản lượng bán ra có hiệu quả và phù họp với thị trường thì công ty nên xây dựng bọ phận kế toán quản trị, họ có thể dự đoán, ước tính số cầu của từng thị trường là bao nhiêu, thời điểm nào tung sản phẩm là thích họp, lượng cầu nguyên liệu của công ty ữong từng giai đoạn là bao nhiêu...

b/ Chiến lược ST

ST1 - Đầu tư liên kết với nông dân để xây dựng nguồn nguyên liệu riêng: Nhu cầu sản phẩm càng cao nhưng đòi hỏi chất lượng cũng ngày càng cao hơn, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty đòi hỏi công ty phải ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm. Do lợi nhuận các hộ nuôi trồng thủy sản cung cấp những nguyên liệu

khoa học ra đời liên tục. Do đó, các nhân viên trẻ của công ty phải thường xuyên cập nhật về những tiến bộ trong lĩnh vực mà mình đang hoạt động như những công nghệ về cấp đông, máy dò kim loại, công thức phối trộn phụ gia trong quy trình sản xuất surimi... để không bị lạc hậu. Công ty phải tạo điều kiện thuận lợi để giúp nhân viên bởi vì sự tiếp thu của nhân viên cũng sẽ mang lại lợi ích cho công ty.

d Chiến lược WO

WOỈ - Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa: Thủy sản Việt Nam xuất khẩu ra thế giới nhiều nhưng lượng cung trong thị trường nội địa lại rất thấp. Hiện nay người Việt Nam đang có phong trào sử dụng hàng Việt Nam rất nhiều, vì vậy thị trường nội địa cũng rất đáng được các doanh nghiệp mở rộng. Ngoài ra muốn xây dựng thương hiệu thủy sản Việt Nam ra thế giới thì trước hết công ty nên xây dựng thương hiệu ở thị trường nội địa trước. Thương hiệu được xây dựng lớn mạnh ở thị trường nội địa, thì chỉ cần thông qua dịch vụ du lịch và giao lưu văn hóa thì người tiêu dùng nước ngoài cũng sẽ biết đến và dễ dàng bị thuyết phục hơn.

W02 - Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm: Hiện nay đời sống ngày càng được nâng cao người tiêu dùng càng khó tính, càng để ý nhiều đến chất lượng và thương hiệu. Nếu muốn phát triển và hoạt động lớn hơn nữa thì tất yếu phải xây dựng

Một phần của tài liệu phân tích khả năng cạnh tranh của công ty tnhh thủy sản phương đông tại cần thơ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w