Giới thiệu bài (3 phút)

Một phần của tài liệu Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học (Trang 52 - 55)

- Kết quả học tập của học sinh đợc xếp làm 2 loại:

2.1.Giới thiệu bài (3 phút)

2. Dạy học bài mớ

2.1.Giới thiệu bài (3 phút)

GV để tất cả các mẫu vật đã chuẩn bị vào một cái túi. Sau đó cho bốn học sinh lên chơi trò chơi đoán đồ vật. GV bịt mắt học sinh. Từng học sinh dùng tay lấy từng đồ vật trong túi, có thể dùng tay sờ, ngửi bằng mũi và đoán xem đó là vật gì?

- GV: Những đồ vật mà các em vừa đoán có những dạng hình gì?

- Các em có muốn vẽ những đồ vật này không?

Hôm nay, cô sẽ hớng dẫn các em vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.

2.2. Khai thác nội dung bài học

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4-5 phút)

- GV bày mẫu, mỗi nhóm một mẫu và gợi ý cho học sinh nhận xét mẫu: + Mẫu vẽ có những vật nào? + Vị trí của các vật nh thế nào?

+So sánh cái ca và quả vật nào cao hơn?

+ Độ đậm nhạt của hai mẫu vật nh thế nào?

- GV tiếp tục hỏi:

+ Cái ca gồm những bộ phận nào? + Quả gồm những bộ phận nào? - GV nhận xét và bổ sung

Nh vậy, cô và cả lớp vừa quan sát và nhận xét xong mẫu vật, bây giờ cô sẽ hớng dẫn các em cách vẽ thao mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.

Hoạt động 2: Cách vẽ (4-7 phút)

- GV hỏi:

+ Cái ca có dạng hình gì?

- 4 HS tham gia chơi, cả lớp theo dõi và cổ vũ..

- Hình trụ và hình cầu - HS: Có

+ Ví dụ: Cái ca và quả

+ Quả đứng trớc, ca đứng sau + Cái ca cao hơn hơn quả + Quả nhạt hơn ca

- HS quan sát và trả lời

+ Quả có dạng hình gì?

+ Khung hình chung của mẫu vật có dạng hình gì?

+ Khung hình chung của cái ca là khung hình gì?

+ Khung hình chung của quả là khung hình gì?

- GV vừa nói vừa vẽ các bớc gợi ý cách vẽ lên bảng:

+ Chúng ta ớc lợng chiều cao, chiều ngang để phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy.

+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình từng vật. + Nhìn mẫu, phác các nét chính theo tỉ lệ của từng vật mẫu bằng các nét vững. + Cuối cùng là vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu tùy ý thích. Nh vậy, các em đã nắm đợc cách vẽ mẫu dạng hình trụ và hình cầu. Bây giờ chúng ta sẽ thực hành vẽ.

Hoạt động 3: Thực hành (20 - 25 phút)

- GV Đa các bài vẽ của học sinh lớp trớc và các bài vẽ ở trang 76 SGK cho học sinh tham khảo.

- Yêu cầu cả lớp đa vở tập vẽ ra, quan sát mẫu vật và vẽ.

- GV đi đến các nhóm hớng dẫn thêm về cách ớc lợng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình. GV cần chú ý hớng dẫn những học sinh kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhắc học sinh vẽ cân đối ra chính giữa khổ giấy vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3-5 + Quả có có dạng hình cầu. + Hình chữ nhật đứng, hình vuông. + Hình chữ nhật đứng. + Hình vuông. - HS nhìn mẫu và thực hành vẽ.

phút)

- GV thu một số bài vẽ đã hoàn thành, cha hoàn thành và hớng dẫn HS nhận xét các bài vẽ về:

+ Bố cục trong khổ giấy. + Độ đậm nhạt hoặc màu sắc.

Đối với bài vẽ cha hoàn thành GV yêu cầu các em về nhà tìm mẫu vật tơng tự khác có dạng hình trụ và hình cầu để vẽ lại.

- GV nhận xét chung và khen gợi các HS vẽ tốt và động viên tất cả các em còn lại.

2.3. Củng cố, dặn dò (1 phút)

- GV yêu cầu HS về nhà quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích...).

- Quan sát chậu cảnh để tuần sau học Bài 32: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

- HS nhận xét theo các tiêu chí mà GV đa ra.

Một phần của tài liệu Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học (Trang 52 - 55)