Quy trình lên lớp một tiết dạy học vẽ theo mẫu

Một phần của tài liệu Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học (Trang 33 - 39)

3.2.4.1. ổn định tổ chức

Giáo viên có thể cho lớp hát một bài hoặc yêu cầu lớp trật tự ổn định để vào học.

Giáo viên cần nắm đợc mục đích của hoạt động kiểm tra bài cũ là nhằm cũng cố lại kiến thức đã học cho HS, nhiều bài kiểm tra bài cũ còn để liên hệ vào học bài mới.

Tuy nhiên không nhất thiết bài nào cũng phải kiểm tra bài cũ. Tuỳ từng bài học khi thiết kế giáo viên có thể thiết kế phần kiểm tra bài cũ hoặc không. Với môn mĩ thuật việc kiểm tra bài cũ nên thay bằng hoạt động kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

3.2.4.3. Dạy học bài mới

• Giới thiệu bài:

Giáo viên phải biết đợc cách giới thiệu bài giúp học sinh chuẩn bị tâm thế học tập, gây cảm xúc, hứng thú và tập trung sự chú ý cho học sinh khi bắt đầu học bài. Tuỳ từng bài học, giáo viên có thể lựa chọn hình thức cụ thể thích hợp: sử dụng câu hỏi gợi mở hay cho học sinh xem tranh, ảnh, vật thực hoặc liên hệ kiến thức bài học trớc để dẫn dắt vào bài, hoặc cũng có thể giới thiệu bài một cách trc tiếp.

Với học sinh các lớp đầu cấp, đặc biệt là học sinh lớp 1 nên sử dụng các tranh ảnh đẹp, vật thật để các em trực tiếp quan sát hoặc kể một câu chuyện ngắn, bài hát vui có nội dung hớng tới bài học để giới thiệu vào bài sẽ phù hợp hơn với đặc điểm tâm lí của các em.

• Khai thác nội dung bài học:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3-5 phút)

Trớc tiên giáo viên cho học sinh chọn mẫu và bày mẫu.

Đối với phân môn Vẽ theo mẫu thì nhất thiết phải chuẩn bị mẫu vẽ. Giáo viên tự chuẩn bị mẫu vẽ hoặc giao cho các nhóm học sinh chuẩn bị. Mỗi lớp học phải có ít nhất 4 mẫu cho 4 nhóm. Lựa chọn mẫu vẽ phải có sự đa dạng, phong phú về kiểu dáng, màu sắc, kích thớc...nhằm tạo hứng thú cho học sinh, tránh sự đơn điệu, nhàm chán. Đặc biệt đối với mẫu vẽ tĩnh vật cần chọn các loại hoa quả có hình dáng đẹp, màu sắc phong phú.

Ví dụ: Trong một mẫu vẽ cần có cả các loại quả tròn, quả hình bầu dục, hoặc các hình thù khác nh: cà chua, chuối, ớt, táo, đu đủ...

Tuy vậy cũng không nên chọn mẫu có quá nhiều màu sắc đối chọi nhau, sẽ làm cho bài vẽ không có tính chủ đạo.

Với những mẫu vẽ đẹp học sinh sẽ có hứng thú quan sát, từ đó lôi cuốn vào các bớc tiếp theo của bài vẽ. Nh vậy ngay từ bớc chuẩn bị đồ dùng học tập, giáo viên đã bớc đầu hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát mẫu.

Giáo viên nên để cho học sinh tự bày mẫu, sau đó chỉnh sửa và gợi ý cho học sinh cách bày mẫu đẹp. Mẫu vẽ cần đợc bày phong phú và đảm bảo có nhiều góc vẽ đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh phải tự quan sát và vẽ mẫu đúng với góc nhìn của mình .

Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát mẫu: + Cách đặt câu hỏi:

Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu để đặt câu hỏi cụ thể trên từng mẫu vẽ, không đặt câu hỏi một cách chung chung. Khi đặt câu hỏi giáo viên cần chỉ vào mẫu để hớng sự chú ý của học sinh vào mẫu vẽ.

Ví dụ mẫu vẽ Lọ hoa và quả: - Mẫu gồm có mấy đồ vật? - Đó là những vật mẫu nào?

- Vị trí của lọ hoa so với quả nh thế nào? - So sánh tỉ lệ chiều cao của quả so với lọ hoa? - So sánh tỉ lệ chiều ngang của quả so với lọ hoa? - Lọ hoa bao gồm những phần nào?

- So sánh tỉ lệ giữa các phần của lọ hoa?

- So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của quả? - Có những nguồn sáng nào chiếu tới mẫu?

- Hớng ánh sáng nào mạnh nhất?

- Phân biệt các độ sáng - trung gian - đậm...thay đổi trên mẫu? v.v...

Giáo viên yêu cầu học sinh đo, dọi, ớc lợng trớc khi trả lời. Nh thế bắt buộc các em phải quan sát mẫu thì mới có thể phân tích cấu trúc mẫu và đa ra những nhận xét chính xác. Các bớc vẽ theo mẫu là một chuỗi logic, nếu không thực hiện tốt bớc thứ nhất thì sẽ không thể thực hiện tốt bớc tiếp theo. Chẳng hạn, không quan sát kĩ thì sẽ không thể hiểu cấu trúc mẫu, không nhìn ra các độ đậm nhạt, không nắm đợc tỉ lệ...thì không thể phác hình chính xác.

Trong quá trình phân tích mẫu, giáo viên có thể đặt các câu hỏi mang tính suy luận nh:

- Vẽ theo mẫu khác với vẽ trang trí nh thế nào? - Lọ hoa là đồ vật đợc biến dạng từ hình khối nào? - Vì sao miệng ấm lại phải ngang với vòi ấm?

- ánh sáng thay đổi trên khối lập phơng khác với trên khối cầu nh thế nào? + Quan sát mẫu:

* Quan sát từ bao quát đến chi tiết, không sa vào chi tiết, bộ phận để nhận ra:

- Hình dáng bề ngoài của mẫu(chiều cao, chiều ngang, và những nét cơ bản).

- Đặc điểm chính của mẫu(qua cấu trúc và các kích thớc). - Các mảng đậm nhạt lớn.

* Quan sát mẫu để suy nghĩ về bố cục:

- Vẽ hình trong tờ giấy ngang hay dọc là hợp lí.

- Hình vẽ bằng nào thì vừa, đặt nó ở giữa hay lệch sang phải, sang trái hoặc lên trên, xuống dới trang giấy để có bố cục cân đối.

Ngoài việc quan sát mẫu thật ra, giáo viên cần vẽ minh hoạ nhiều góc nhìn cho một mẫu: chẳng hạn nhìn miệng giếng ở các độ cao khác nhau thì ta sẽ thấy nó có hình khác nhau nh: hình tròn, hình elip, thậm chí là một đờng thẳng nằm ngang. Hoặc minh hoạ nhiều mẫu ở một góc nhìn để học sinh thấy đợc sự phong phú của mẫu vẽ, từ đó gợi ý cho các em về cách lựa chọn mẫu cũng nh các góc vẽ đẹp.

Bên cạnh việc giáo viên vẽ minh hoạ thì giáo viên có thể hỏi học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ cũng nh thói quen quan sát hàng ngày của học sinh. Chẳng hạn:

- Khi nhìn ngôi nhà em đang ở với các góc nhìn khác nhau nh: phía trớc, phía sau, mặt bên của ngôi nhà, thì em thấy có sự khác nhau nh thế nào?

- Khi đứng ở một điểm cố định nhìn một hàng cột điện có kích thớc bằng nhau thì nhìn càng xa ta càng thấy có sự thay đổi nh thế nào?

- Khi nhìn ngời khác với các góc nhìn ngang tầm mắt, nhìn dới lên hoặc đứng trên tầng nhìn xuống...thì ta thấy có sự biến dạng nh thế nào?

- Hãy mô tả theo trí nhớ cấu tạo của cái ấm tích, cái phích nớc, hình dáng con trâu, con gà, con lợn...?

- Khi ta đứng ngoài nắng vào buổi sáng, tra, chiều, chiều tối...thì bóng đổ của ta xuống đất có sự thay đổi nh thế nào?

v.v...

Hoạt động 2: Cách vẽ (5 7 phút)

Sau phần quan sát, nhận xét mẫu vật, học sinh đã nắm đợc các đặc điểm về hình dáng, màu sắc, cấu tạo của vật mẫu, giáo viên tiếp tục hớng đẫn học sinh cách vẽ.

ở tất cả các bài học khi hớng dẫn học sinh cách vẽ đều cần hình vẽ gợi ý minh hoạ các bớc vẽ: hình vẽ gợi ý phác khung hình chung, khung hình riêng, gợi ý cách vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu...

Tuỳ từng bài học cụ thể giáo viên có thể lựa chọn vẽ hình gợi ý minh hoạ các bớc vẽ lên giấy và gắn lên bảng cho học sinh quan sát hoặc vừa trình bày vừa minh hoạ trực tiếp lên bảng. Tuy nhiên, vẽ hình gợi ý trên bảng là một hình thức dạy học trc quan hơn, vì học sinh đợc nghe, đợc nhìn, hơn nữa nét vẽ, hình vẽ trên bảng “động“, còn hình vẽ minh hoạ ở giấy chỉ là kết quả của mỗi bớc vẽ, không giới thiệu đợc các kĩ năng, thao tác vẽ. Vì vậy vẽ hình gợi ý trực tiếp lên bảng vẫn có hiệu quả hơn.

Hình hớng dẫn cần vẽ chính xác, đẹp, đúng yêu cầu...nếu sơ sài sẽ phản tác dụng. Bên cạnh sử dụng hình hớng dẫn đã chuẩn bị trớc, giáo viên cần vẽ minh hoạ thêm những phần cần nhấn mạnh để học sinh lu ý. Chẳng hạn: cách phác nét thẳng, cách gạt nét chì khi vẽ các độ đậm nhạt, cách vẽ nền...

Để vẽ một bài vẽ theo mẫu cần hớng dãn học sinh thực hiện 4 bứơc sau: B1: Phác khung hình chung, khung hình riêng và kẻ đờng trục.

B2: Ước lợng tỉ lệ các bộ phận và phác hình bằng các nét thẳng. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.

B4: Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

Vẽ theo mẫu có thể đợc diễn tả bằng các độ đậm nhạt, đen trắng cũng có thể đợc thể hiên bằng màu sắc.

Nếu vẽ đậm nhạt thì giáo viên cần hớng đẫn học sinh quan sát, tìm và vẽ phác các mảng sáng tối lớn trên các mẫu vật

Nếu vẽ màu thì giáo viên hớng dẫn quan sát màu sắc chung của toàn bộ mẫu và màu sắc của từng vật mẫu.Vẽ màu trong vẽ theo mẫu khác với vẽ màu trong vẽ trang trí. Vẽ trang trí màu đợc pha trộn, nghiền kĩ rồi vẽ vào các mảng hình, vẽ xong mảng này rồi vẽ mảng khác. Màu sắc do ngời vẽ hoàn toàn chủ động theo ý thích. Còn vẽ màu trong vẽ theo mẫu, ngời vẽ phụ thuộc vào màu sắc thực của mẫu, tuy nhiên không phải vẽ đúng hoàn toàn. Có thể vẽ theo cảm nhận riêng, song cần phải dựa trên mẫu thực để vẽ. Khi vẽ, không vẽ xong vật này rồi vẽ đến vật khác, mà luôn luôn vẽ đồng thời để có sự so sánh, điều chỉnh tơng quan đậm nhạt và tơng quan màu sắc. Mỗi vật đều có màu sắc riêng, nhng khi nằm trong một không gian có ánh sángchiếu vào thì màu sắc có sự ảnh hởng qua lại. Ví dụ: lọ hoa màu nâu đặt cạnh quả cà chua màu đỏ, mảng màu ở lọ hoa cạnh quả cà chua có sắc đỏ. Mảng màu trên lọ hoa gần bông hoa màu vàng , mảng màu đó có sắc vàng ...ánh sang làm cho màu sắc biến chuyển hết sức tinh

tế. Giáo viên cần hớng đẫn thêm cho học sinh, đặc biệt là những học sinh có năng khiếu quan sát kĩ để thể hiện đợc sự ảnh hởng đó, bức vẽ sẽ có một hoà sắc đẹp, sinh động, hấp dẫn, tạo nên cảm xúc bất ngờ cho thị giác.

Trớc khi học sinh vẽ mẫu, giáo viên cho các em tham khảo một số bài vẽ hoàn chỉnh của các học sinh khoá trớc. Bài vẽ sử dụng làm bài mẫu tham khảo phải là các bài vẽ đợc chọn lọc, đạt yêu cầu về hình, bố cục, đậm nhạt...

Sau khi hớng dẫn xong, giáo viên xoá các hình minh họa và cất bài mẫu, tránh để học sinh bắt chớc bài tham khảo mà không nhìn vào mẫu thật để vẽ.

Hoạt động 3: Thực hành (20 25 phút)

Thc hành trong giờ vẽ theo mẫu giúp cho học sinh vận dụng những kiến thức vẽ theo mẫu vào bài cụ thể, nhằm cũng cố kiến thức và hình thành kĩ năng.

Đối với hoạt đông thực hành trong dạy học phân môn vẽ theo mẫu thì thờng tổ chức cho các em vẽ cá nhân. Học sinh tự vẽ vào giấy vẽ hoặc cở thực hành của mình. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 5 phút)

Hoạt động nhận xét, đánh giá bài vẽ của học sinhlà một bớc rất quan trọng và cần thiết trong tất cả các tiết học mĩ thuật nói chung và các tiết học vẽ theo mẫu nói riêng. Hoạt động nhận xét, đánh giá đợc tiến hành sau hoạt động thực hành của từng bài.

Nhận xét, đánh giá bài vẽ của học sinh sẽ có tác dụng động viên, khích lệ tinh thần học tập của học sinh, và cũng góp phần kích thích hứng thú cho các em.

Khi nhận xét, đánh giá bài vẽ của học sinh tránh tình trạng nhận xét đánh giá chung chung, không đúng khả năng của học sinh, nếu nh vậy sẽ làm cho các em mất hứng thú và chán nản. Tuy nhiên cũng không phải là liệt kê những gì học sinh thể hiện trong bài vẽ mà giáo viên cần chỉ ra cho học sinh thấy tính truyền cảm cúa màu sắc, sự hợp lí về bố cục...trong mỗi bức vẽ, khuyến lhích học sinh bày tỏ suy nghĩ và tình cảm của mình qua cách thể hiên sản phẩm của mình.

Cần có sự so sánh các bài vẽ của học sinh với nhau, đặc biệt là giữa bài hoàn thiện, màu sắc đẹp với tranh cha hoàn thiện hoặc màu sắc cha đẹp. So sánh không nhằm mục đích chê bai, phê bình học sinh mà để động viên các em cố gắng hơn ở những lần sau.

Khi nhân xét chung giáo viên lấy khen ngơi để khích lệ là chính. Tránh chê học sinh trớc lớp, cố gắng tìm ra điểm tốt để khen những học sinh vẽ còn kém.

Trên cơ sở nhận thức chung nh vậy, giáo viên cần thiết kế hoạt động nhận xét, đánh giá cho phân môn vẽ theo mẫu nh sau:

- Giáo viên chọn ra một số bài vẽ hoàn thành trong đó có cả bài vẽ đẹp và cha đẹp, cùng một số bài vẽ ch hoàn thành để nhận xét, xếp loai.

Giáo viên có thể đánh số cho các bài vẽ đã chọn và đặt các câu hỏi nh:

• Em thích nhất bài số mấy?

• Theo em bài vẽ này đạt ở điểm nào và cha đạt ở điểm nào?

• Theo em bài nào cần chỉnh sửa? Chỉnh sửa ở những phần nào?

• Qua tiết vẽ này em rút ra đợc những kinh nghiệm gì?

• Qua nhận xét, em thấy bài vẽ của mình cần phải chỉnh sửa ở những phần nào?

v.v...

- Giáo viên khen ngợi các em có bài vẽ đẹp để khích lệ học sinh và động viên thêm những học sinh có bài vẽ cha đẹp hoặc cha hoàn thành để các em tự tin hơn.

Tuy nhiên khi lựa chọn bài vẽ của học sinh để nhận xét xếp loại GV có nhiều cách lựa chọn khác nhau. GV có thể trực tiếp chọn bài vẽ của HS, cũng có thể cho tất cả các em đa tranh của mình lên và cho một số HS chọn bài theo yêu cầu... Khi thiết kế bài dạy GV không nên lặp lại một hình thức ở nhiều bài dạy sẽ gây nhàm chán cho HS mà phải thay đổi hình thức lựa chọn.

3.2.4.4. Cũng cố, dặn dò.

Giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc vẽ theo mẫu và dặn các em về nhà làm bài tập, chuẩn bị cho bài sau.

Nh vậy, ở chơng 3 chúng tôi đã đề xuất một số phơng pháp và hình thức dạy học đặc thù cho phân môn Vẽ theo mẫu. Đồng thời đa ra quy trình lên lớp một tiết dạy học vẽ theo mẫu, biên soạn một số giáo án để minh hoạ cho quy trình đó và tiến hành giảng dạy thực nghiệm ở trờng tiểu học Lê Lợi.

Chơng 4

Thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w