Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp dạy học hình thành khái niệm hình học ở tiểu học luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 85 - 88)

A B Đoạn thẳng B

3.7. Kết quả thử nghiệm

1. Đánh giá về tinh thần, thái độ học tập của học sinh

Thông qua quan sát, dự giờ và trực tiếp giảng dạy chúng tôi thấy: - Ở các lớp thực nghiệm: Các em học tâp một cách say sưa, mức độ hứng thú cao, các em chủ động trong hoc tập, các em chủ động phát hiện và giải quyết được các vấn đề thuộc nội dung bài học do giáo viên đưa ra.

- Ở các lớp đối chứng: Các em học tập chưa thật sự tích cực, mức độ hứng thú chưa cao, các em thường bị động trong việc giải quyết các vấn đề thuộc nội dung bài học. Nguyên nhân là do bài học khô khan, tẻ nhạt, không kich thích được sự sáng tạo và vốn sống của các em.

2. Đánh giá kết quả học tập

 Bài 1: Diện tích của một hình

Bảng 1: Tỉ lệ %

Xếp loại Số lượng HSLớp đối chứngTỉ lệ % Số lượng HSLớp thực nghiệmTỉ lệ % Giỏi 10 23,8 18 42,8

Khá 18 42,8 19 45,2

TB 12 28,5 5 11,9

Yếu 2 4,7 0 0

Tổng 42 100 42 100

Bảng 2: Bảng điểm (xi) và tần số xuất hiện điểm số (ni)

Điểm (xi)

Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tần số xuất

hiện điểm (ni) Tổng điểm nixi

Tần số xuất

hiện điểm (ni) Tổng điểm nixi

10 2 20 6 60 9 8 72 12 108 8 10 80 12 96 7 8 56 7 49 6 8 48 4 24 5 4 20 1 5 4 2 8 o 0 Tổng 42 304 42 342

Bảng 3: Bảng điểm trung bình (X ) và độ lệch chuẩn (δ ) Lớp Điểm trung bìnhX Độ lệch chuẩnδ

Đối chứng 7,2 1,54 Thực nghiệm 8,1 1,26

 Bài 2: Diện tích hình thoi

Bảng 1: Tỉ lệ %

Số lượng HS Tỉ lệ % Số lượng HS Tỉ lệ % Giỏi 10 21,7 18 39,1 Khá 19 41,3 22 47,8 TB 14 30,4 6 13,1 Yếu 3 6,6 0 0 Tổng 46 100 46 100

Bảng 2: Bảng điểm (xi) và tần số xuất hiện điểm số (ni)

Điểm (xi) Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tần số xuất hiện điểm (xi) Tổng điểm nixi Tần số xuất hiện điểm (xi) Tổng điểm nixi 10 2 20 6 60 9 8 72 12 108 8 10 80 14 112 7 9 63 8 56 6 9 54 4 24 5 5 25 2 10 4 3 12 o 0 Tổng 46 326 46 370

Bảng 3: Bảng điểm trung bình (X ) và độ lệch chuẩn (δ )

Lớp Điểm trung bìnhX Độ lệch chuẩnδ

Đối chứng 7,1 1,62 Thực nghiệm 8 1,2

3.8. Kết luận chung về thử nghiệm

- Như vậy thông qua các bảng trên ta thấy thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn lớp đối chứng. Cụ thể, điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 8,1 và 8,0; của lớp đối chứng là 7,2 và 7,1.

Trong khi đó, độ lệch chuẩn δ của lớp thực nghiệm lại bé hơn lớp đối chứng (1,26 < 1,54; 1,2 < 1,62). Có nghĩa là mức độ phân tán các số liệu thống kê của lớp thực nghiệm bé, tập trung quanh giá trị trung bình.

Qua bảng tỉ lệ % ta thấy:

Ở lớp thực nghiệm, số học sinh đạt điểm yếu, trung bình chiếm tỉ lệ thấp (yếu: 0%; trung bình: 11,9%) còn tỉ lệ học sinh khá giỏi tương đối cao

(khá: 45,2%; giỏi: 42,8%). Ở lớp đối chứng, tỉ lệ số học sinh đạt điểm yếu, trung bình cao hơn ở lớp thực nghiệm (yếu: 4,7%; trung bình: 28,5%) còn tỉ lệ học sinh khá, giỏi lại chiếm tỉ lệ thấp hơn (khá: 42,8%; giỏi: 23,8%).

Kết quả này chứng tỏ thử nghiệm sư phạm đã có tính khả thi.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp dạy học hình thành khái niệm hình học ở tiểu học luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w