Thành phần hạt theo đường bao cấp phối hạt theo QĐ858/QĐ BGTVT

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN QL 1 (ĐOẠN:VINH – THANH HÓA TỈNH NGHỆ AN) (Trang 77 - 80)

“về việc ban hành Hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đườngôtôcó quy mô giao thông lớn”. Trong đó có sửa đổi đường bao cấp phối hạt cho phù hợp và tăng khả năng chống hằn vệt bánh xe.

- Thành phần hạt theo đường bao cấp phối hạt theo QĐ858/QĐ-BGTVT BGTVT

+ Bê tông nhựa C19 tỉ lệ mẫu đạt khoảng 85%.

+ Bê tông nhựa C12,5 tỉ lệ mẫu đạt khoảng 70%.

Qua các số liệu trên cho thấy sự vào cuộc quyết liệt của Bộ Giao thông Vận tải, Vụ Khoa học Công nghệ đã nhanh chóng sửa đổi tiêu chuẩn từng Vận tải, Vụ Khoa học Công nghệ đã nhanh chóng sửa đổi tiêu chuẩn từng bước nâng cao chất lượng bê tông nhựa.

3.2.2.4. Ảnh hưởng của việc sử dụng bột thu hồi để thay thế cho bột khoáng nghiền nghiền

Khi tiến hành thí nghiệm trên các mẫu bê tông nhựa ở các trạm có sử dụng bụi thu hồi thay thế bột khoáng nghiền đã cho thấy mức độ suy giảm số dụng bụi thu hồi thay thế bột khoáng nghiền đã cho thấy mức độ suy giảm số lượt chạy xe trên cùng một chiều sâu lúnkhi có sử dụng bột thu hồi là trên 40% (bảng 3.1).

Bảng 3.1. Kết quả thí nghiệm suy giảm số lượt chạy xe trên cùng một chiều sâu lún khi có sử dụng bột thu hồi

3.2.2.5. Nhựa đường

Trước hết là chất lượng nhựa đường nhập khẩu để sản xuất bê tông nhựa (BTN). Hiện nhựa đường nhập khẩu vào Việt Nam từ trên 10 quốc gia nhựa (BTN). Hiện nhựa đường nhập khẩu vào Việt Nam từ trên 10 quốc gia bởi hơn 15 doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện không có cơ quan đơn vị nào được giao kiểm soát chất lượng nhựa nhập khẩu. Vì thế, việc kiểm soát chất lượng nhựa, nguồn gốc, xuất xứ nhựa đường gặp khó khăn. Ngoài ra, việc sử dụng tràn lan các mỏ đá khai thác phục vụ cho sản xuất bêtông nhựa, trong khi nhiều mỏ đá không đủ tiêu chuẩn để sản xuất đá cho BTN, việc xác định chất

lượng thường chỉ căn cứ vào chứng chỉ của nhà sản xuất cũng là nguyên nhân dẫn đến chất lượng BTN không đảm bảo. dẫn đến chất lượng BTN không đảm bảo.

3.2.2.6. Độ rỗng của bê tông nhựa

Độ rỗng còn dư của BTN trong một số nghiên cứu được cho là để dự trữ cho nhựa “phình ra” khi nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, độ rỗng của BTN tăng trữ cho nhựa “phình ra” khi nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, độ rỗng của BTN tăng lên sẽ làm nước dễ xâm nhập vào BTN, phá hoại lực dính cũng như lực ma sát trong bản thân kết cấu, làm cho BTN nhanh chóng giảm chất lượng.

Việc mặt đường BTN có hiện tượng “nổi nhựa” đen bóng, trơn trượt khi ẩm ướt thực chất là do việc nhựa làm việc trong BTN ở trạng thái của khi ẩm ướt thực chất là do việc nhựa làm việc trong BTN ở trạng thái của nhựa tự do, không có cấu trúc, bởi không có sự khuếch tán tán có chọn lọc của nhựa vào trong bề mặt cốt liệu, để tạo thành màng nhựa có cấu trúc, và không xảy ra hấp phụ hóa học giữa bề mặt cốt liệu và nhựa (do không sử dụng bột khoáng có hàm lượng CaCO3 và MgCO3 như đã nêu trên).

3.2.3. Nguyên nhân vượt tải của xe nặng

Hiện nay trong các dự án đường giao thông KCAĐ đang sử dụng 22 TCN211-06 Áo đường mềm, các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế để tính toán lựa chọn các lớp áo đường.Tuy nhiên có 3 vấn đề cần xem xét:

- Vấn đề điều tra lưu lượng xe. - Tốc độ xe chạy

- Vấn đề xe nặng vượt quá quy định thậm chí gấp 2-3 lần/trục xe. Theo cách quy đổi của AASHTO thì:

Với xe trục đơn:

Với tải trọng tính toán 22kips (10 T):

Nếu xe vượt tải: 34kips (15T) thì mức độ ảnh hưởng sẽ gấp 6,3 lần xe 10 T. Nếu xe vượt tải 50kips (23 T) thì mức độ ảnh hưởng sẽ 36 lần xe 10 T.

Với xe trục đôi, 3 trục:

Với tải trọng tính toán 22kips (10 tấn)/trục xe:

Mức độ ảnh hưởng cũng tương tự như xe 1 trục đơn, nhưng do ảnh hưởng của bánh xe lân cận nên hiện tượng phá hoại sẽ tăng lên nhiều (hình 3.3). Việc kiểm tra này có thể dùng phương pháp chậu võng để xác định.

Thậm chí, qua điều tra các xe cơi nới, tải trọng còn tăng lên nhiều tại mỗi trục xe. Việc quy đổi các loại xe ra xe thiết kế cần phải xem xét lại. Các số liệu thu thập và dự báo cần có cơ sở khoa học và cần xét đến ảnh hưởng của xe nặng.

Các tính toán (theo AASHTO) các kết cấu mặt đường cần thiết phải tăng thêm từ 3- 5 cm bê tông nhựa tùy thuộc từng khu vực, từng tuyến.Việc tăng chiều dày lớp bê tông nhựa nhằm hai mục đích:

+ Để tăng khả năng chịu lực.

+ Giảm ảnh hưởng của nhiệt theo chiều sâu làm biến dạng lớp bê tông nhựa tạo nên vệt hằn (các kết quả đo nhiệt độ mặt đường cho thấy với chiều sâu 2 cm dưới mặt đường trong lớp thảm, nhiệt độ giảm đáng kể).

Hình 3.3.Ảnh hưởng của tải trọng bánh xe đến HLVBX

Từ hình 3.3 thấy rằng HLVBX với tải trọng 14,5 tấn thấp hơn nhiều so với HLVBX với tải trọng 22,5 tấn. với HLVBX với tải trọng 22,5 tấn.

Lưu lượng xe: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN QL 1 (ĐOẠN:VINH – THANH HÓA TỈNH NGHỆ AN) (Trang 77 - 80)