GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại (Trang 59 - 74)

Giỏo ỏn thực nghiệm 1: "Tam đại con gà"

I. Mục tiờu bài học

1. Về kiến thức

Giỳp HS hiểu được thực chất của mõu thuẫn trỏi tự nhiờn trong nhõn vật thầy đồ; nắm được nghệ thuật làm cho nhõn vật tự bộc lộ trong truyện.

2. Về kĩ năng

Rốn luyện và bồi dưỡng kĩ năng đọc - hiểu một truyện cười theo những đặc trưng của thể loại này.

3. Về thỏi độ

Từ việc giỳp HS hiểu được dụng ý chế giễu, phờ phỏn những người dốt mà lại thớch khoe khoang sẽ làm cho cỏc em thấy trong cuộc sống khụng nờn khoe khoang, giấu dốt, sống phải trung thực.

II. Phương phỏp, phương tiện

1. Phương phỏp

GV sử dụng kết hợp linh hoạt cỏc phương phỏp: đọc diễn cảm, phỏt vấn, gợi mở - nờu vấn đề, thuyết trỡnh, bỡnh giảng, thảo luận nhúm ...

2. Phương tiện

SGK, SGV Ngữ văn 10 (2008), tập 1, Nxb. Giỏo dục.

Sỏch "Thiết kế bài học Ngữ văn 10", Phan Trọng Luận (chủ biờn).

Sỏch "Kĩ năng đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 10", Nguyễn Kim Phong (chủ

biờn).

III. Tổ chức dạy học

GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học, trang phục học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ

Cõu hỏi: Hóy kể tờn cỏc thể loại văn học của văn học dõn gian Việt Nam.

Nờu khỏi niệm truyện cười? Kể tờn một vài tỏc phẩm truyện cười mà em biết?

3. Bài học mới Lời vào bài:

Người Việt Nam cú cõu: "Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ". Trong và sau những giờ lao động, truyện cười giống như một thứ "thần dược" xua đi những mỏi mệt, căng thẳng, giỳp con người cõn bằng cuộc sống. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu một truyện cười dõn gian Việt

Nam cú tờn "Tam đại con gà" để xem dõn ta cười điều gỡ? Đằng sau tiếng

cười ấy liệu cú bài học cuộc sống nào khụng...

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV gọi một HS đọc phần tiểu dẫn và trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Truyện cười cú mấy loại?

+ Văn bản trong SGK thuộc loại nào?

HS đọc và trả lời.

I. Tiểu dẫn

- Truyện cười cú hai loại:

+ Truyện khụi hài: chủ yếu nhằm mục đớch giải trớ (song vẫn cú ý nghĩa giỏo dục)

+ Truyện trào phỳng: cú mục đớch phờ phỏn mà đối tượng phờ phỏn phần lớn là cỏc nhõn vật thuộc tầng lớp trờn trong xó hội nụng thụn Việt Nam xưa hay phờ phỏn những thúi hư tật xấu của nội bộ nhõn dõn.

- Văn bản SGK thuộc loại truyện cười trào phỳng

- GV gọi 2 HS đọc văn bản, yờu cầu giọng đọc phự hợp với cỏc tỡnh huống truyện.

HS đọc. GV nhận xột.

- GV hỏi: Em hóy kể tờn, giới thiệu một vài truyện cựng kiểu truyện này?

HS dựa vào vốn hiểu biết của bản thõn trả lời cõu hỏi.

-GV cú thể chọn một truyện cười thuộc đề tài này để kể cho HS nghe tạo khụng khớ cho giờ học. Sau đú GV chốt lại.

- GV nờu yờu cầu: Em hóy đọc 2 cõu văn đầu tiờn và nờu ý nghĩa của 2 cõu với toàn bộ cõu chuyện? HS đọc, suy nghĩ và trả lời.

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Đụi nột về đề tài

- Cựng viết về người thầy đồ trong kho tàng truyện cười Việt Nam cú khỏ

nhiều tỏc phẩm: "Thầy đồ liếm mật",

"Văn hay", "Ngửi văn"...

- Thầy đồ là một đại diện cho xó hội phong kiến xưa. Những truyện cười thuộc đề tài này đó gúp tiếng núi phản phong với chế độ phong kiến đương thời.

2. Mõu thuẫn trỏi tự nhiờn ở nhõn vật thầy đồ

- Hai cõu mở đầu đó giới thiệu nhõn vật chớnh của cõu truyện: anh học trũ bản

chất thỡ dốt nỏt nhưng lại luụn "lờn mặt

văn hay chữ tốt". Đặc điểm này của

anh ta được khỏi quỏt trong một cõu tục

- GV hỏi tiếp: Như vậy từ chớnh lời giới thiệu về anh học trũ em đó thấy sự trỏi tự nhiờn chưa? Em hóy chỉ rừ đú là mõu thuẫn gỡ?

HS suy nghĩ, trả lời.

- GV dẫn dắt: Tỡnh huống truyện được hộ mở khi cú người tưởng anh ta hay chữ thật mới mời về dạy chữ cho con.

- GV nờu vấn đề: Vậy, theo dừi SGK em hóy chỉ ra từ khi trở thành "thầy", anh học trũ đó bị đặt vào những tỡnh huống nào? "Thầy" đó xử lớ ra sao? Và qua đú bộc lộ "thầy" là người như thế nào?

HS theo dừi SGK, suy nghĩ trả lời. GV gợi ý, dẫn dắt để HS trả lời vào trọng tõm.

→ Ngay ở lời giới thiệu này đó nờu lờn mõu thuẫn trỏi tự nhiờn của nhõn vật chớnh: Dốt nhưng hay khoe giỏi.

Suy đến cựng đõy là mõu thuẫn giữa nội dung và hỡnh thức. Nội dung thỡ rỗng tuếch nhưng bờn ngoài luụn tỏ ra huờnh hoang, hợm hĩnh.

- "Thầy" bị đặt vào 2 tỡnh huống:

a) Tỡnh huống 1:

Gặp chữ "kờ" trong sỏch Tam thiờn tự, thầy khụng trả lời được mà học trũ lại hỏi gấp.

- Ta thấy trỡnh độ và khả năng của thầy vụ cựng dốt nỏt, đến chữ tối thiểu trong cuốn sỏch của trẻ con mà cũng khụng biết.

- Cỏch xử lớ: Thầy núi liều "Dủ dỉ là

con dự dỡ". Đõy là một cõu núi vụ

nghĩa lớ, chứng tỏ thầy vừa khụng cú kiến thức sỏch vở, vừa khụng cú kiến thức thực tế. Nhưng "thầy" sợ sai nờn khấn thổ cụng. Nào ngờ ba đài được cả

- GV chốt lại.

- GV nờu yờu cầu: khi bị bố học trũ hỏi thầy cú suy nghĩ gỡ? Chi tiết này cho thấy điều gỡ?

HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời.

- GV nờu vấn đề: Trước cõu hỏi của người bố kia, thầy đồ đó cú cỏch biện bỏc của riờng mỡnh. Cú ý kiến cho rằng: đõy là một cỏch ứng đối khỏ thụng minh, nhanh trớ trong việc lấp liếm sự dốt nỏt? Em cú đồng ý khụng? Tại sao?

HS thảo luận nhúm và đưa ra ý kiến.

ba. Đến lỳc này thầy tự tin cho HS đọc to.

→ Ở đõy thầy đồ đó được đặt vào những tỡnh huống hết sức hợp lẽ tự nhiờn. Yờu cầu HS đọc to nghĩa là cỏi dốt được cụng khai trước tất cả mọi người.

b) Tỡnh huống 2:

Bố của học trũ hỏi thầy.

- Thầy nghĩ thầm "Mỡnh đó dốt, thổ

cụng nhà nú cũng dốt nữa".

→ Truyện dõn gian thường khụng diễn tả tõm lớ nhõn vật nhưng ở đõy tỏc giả nhấn mạnh chi tiết về tõm lớ để thấy rằng "thầy" đồ cũng đó nhận thức được sự dốt nỏt của mỡnh.

- Cỏch biện bỏc của thầy đồ ra vẻ uyờn bỏc, cao siờu, sõu sắc, thầy muốn giảng giải cho học trũ đến nguồn gốc tận 3 đời của con gà.

→ Thực ra đõy chỉ là một cỏch "lớ sự cựn", vũng vo, phi logic. Cho nờn thầy càng "lấp liếm" thỡ càng trở nờn thảm hại.

Rừ ràng ở trờn đó nhận thức được sự dốt nỏt của bản thõn mà khụng chịu nhận lại tỡm cỏch giấu dốt. Cho nờn

GV chốt lại.

- GV hỏi: Tại sao dõn gian lại kết thỳc truyện bằng lời thầy đồ mà người bố của học trũ khụng núi gỡ nữa?

HS suy nghĩ, trả lời.

- GV hỏi: Theo em, qua cõu truyện này dõn gian muốn phờ phỏn điều gỡ và muốn răn dạy ta điều gỡ? HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời.

càng "giấu đầu" lại càng "hở đuụi". Như vậy, để cho mõu thuẫn trỏi tự nhiờn của nhõn vật hiện ra dõn gian đó xõy dựng những "tỡnh huống khú xử". Đõy là một đặc trưng của thể loại truyện cười dõn gian Việt Nam.

- Sở dĩ cõu truyện kết thỳc bằng cõu trả lời kỡ quặc của thầy đồ vỡ chỉ cần đến đõy thụi cả người bố kia và người đọc đều đó thấy rừ chõn tướng của thầy, cỏi cười đó bật lờn mà khụng cần bỡnh luận gỡ thờm. Thầy đồ càng cố gắng giấu dốt thỡ càng búc trần bản chất dốt nỏt của mỡnh. Truyện cười kết thỳc bất ngờ mà hợp lớ, "cao tay".

3. í nghĩa phờ phỏn của truyện

- Truyện phờ phỏn thúi giấu dốt - một tật xấu cú thật trong một bộ phận nhõn dõn.

- Đằng sau sự phờ phỏn đú, dõn gian cũn ngầm ý khuyờn mọi người - nhất là những người đi học - chớ nờn giấu dốt, hóy mạnh dạn học hỏi khụng ngừng.

- GV hỏi: Em hóy nhận xột ngắn gọn về chõn dung "thầy đồ" và dụng ý nghệ thuật của dõn gian khi xõy dựng nhõn vật này?

HS nhận xột.

- GV hỏi: Theo em, nghệ thuật tiờu biểu của truyện là gỡ?

HS suy nghĩ, trả lời. GV gọi một HS đọc to phần ghi nhớ. Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ ngay trờn lớp. III. Tổng kết 1. Nội dung

- Xõy dựng thành cụng chõn dung anh học trũ dốt nỏt, càng giấu dốt thỡ càng thể hiện cỏi dốt.

- Phờ phỏn thúi giấu dốt và khoe khoang, khuyờn mọi người hóy thẳng thắn và mạnh dạn học hỏi.

2. Nghệ thuật

- Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện.

- Nhõn vật tự bộc lộ qua cử chỉ, hành động, lời núi.

* Ghi nhớ (SGK)

4. Luyện tập

Cõu 1: Phõn tớch hành động và lời núi của nhõn vật "thày" để làm sỏng tỏ thủ phỏp gõy cười trong truyện.

Cõu 2: Tỡm những cõu tục ngữ, thành ngữ, danh ngụn núi về việc học tập khụng ngừng.

Giỏo ỏn thực nghiệm 2: "Nhưng nú phải bằng hai mày"

I. Mục tiờu bài học

1. Về kiến thức

- Nhận rừ thỏi độ của nhõn dõn đối với bản chất tham nhũng của quan lại địa phương và tỡnh cảnh bi hài khi lõm vào việc kiện tụng của người nhõn dõn lao động trong xó hội nụng thụn Việt Nam xưa.

- Hiểu được nghệ thuật gõy cười, tạo tỡnh huống mõu thuẫn, đối lập hỡnh thức bờn ngoài với nội dung bờn trong.

2. Về kĩ năng

Rốn luyện và bồi dưỡng kĩ năng đọc - hiểu một truyện cười theo những đặc trưng của thể loại này.

3. Về thỏi độ

Giỳp HS biết căm ghột nạn tham ụ hối lộ. II. Phương phỏp, phương tiện

1. Phương phỏp

GV sử dụng kết hợp linh hoạt cỏc phương phỏp: đọc diễn cảm, phỏt vấn, gợi mở - nờu vấn đề, thuyết trỡnh, bỡnh giảng, thảo luận nhúm ...

2. Phương tiện

SGK, SGV Ngữ văn 10 (2008), tập 1, Nxb. Giỏo dục.

Sỏch "Thiết kế bài học Ngữ văn 10", Phan Trọng Luận (chủ biờn).

Sỏch "Kĩ năng đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 10", Nguyễn Kim Phong (chủ

biờn).

III. Tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp

Cõu hỏi 1: Em hóy phõn tớch mõu thuẫn trỏi tự nhiờn ở nhõn vật "thầy đồ" trong truyện "Tam đại con gà" và nờu ý nghĩa phờ phỏn, ý nghĩa giỏo dục của

truyện?

Cõu hỏi 2: Từ kết thỳc của truyện "Tam đại con gà" em nhận xột gỡ về kết

thỳc của truyện cười núi chung?

3. Bài học mới

Lời vào bài

Truyện cười dõn gian Việt Nam thường cú tớnh chiến đấu rất cao. Nếu

như ở "Tam đại con gà" dõn gian chĩa mũi nhọn vào đối tượng thày đồ dốt nỏt nhưng khoe khoang hợm mỡnh thỡ ở truyện "Nhưng nú phải bằng hai mày" lại

hướng tới phờ phỏn quan lại phong kiến. Tiết học này, chỳng ta sẽ cựng đi tỡm

hiểu truyện "Nhưng nú phải bằng hai mày" để thấy được ý vị trào phỳng sắc

sảo của dõn gian và hiểu thờm về đặc trưng của thể loại truyện cười.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV gọi một HS đọc văn bản, yờu cầu đọc sao cho nổi bật được sự kết hợp giữa lời núi và cử chỉ của hai nhõn vật: Cải và thày lớ. HS đọc.

- GV yờu cầu HS kể tờn một vài truyện cười cựng viết về nhõn vật quan lại và nhận xột về giỏ trị của kiểu truyện này.

GV cú thể chọn một truyện cười để kể lại tạo khụng khớ cho giờ

I. Đọc – hiểu văn bản

1. Đụi nột về đề tài

- Cựng viết về quan xử kiện, truyện cười

cú rất nhiều truyện khỏc: "Cứ bảo tuổi Sửu

cú được khụng", "Giàn hoa lớ sắp đổ", "Diờm vương thốm ăn thịt"...

- Quan lại là đại diện cho tầng lớp trờn của xó hội. Viết về đối tượng này, truyện cười

học.

HS dựa vào kiến thức của bản thõn để nhận xột.

- GV hỏi: Theo em tiếng cười bật ra ở truyện này là do đõu? HS suy nghĩ, trả lời.

GV: Vậy việc xử kiện cú thể chia thành những bước nào? HS phõn chia.

- GV hỏi: Trong đoạn mở đầu này, thầy lớ được giới thiệu như thế nào? Mối quan hệ giữa Cải và Ngụ ra sao?

HS đọc SGK trả lời.

- GV nờu vấn đề: Em hóy tỏi hiện lại cảnh xử kiện bằng ngụn

dõn gian đó thể hiện thỏi độ chiến đấu khụng khoan nhượng nhằm vào sự thối nỏt của xó hội phong kiến đương thời.

2. Mõu thuẫn trong tỡnh huống gõy cười

- Đối tượng của tiếng cười trong truyện này là việc xử kiện của thầy lớ.

- Việc xử kiện của thầy lớ được miờu tả ở hai bước

+ Chuẩn bị + Xử kiện

a) Chuẩn bị xử kiện

- Ngay mở đầu, thầy lớ trưởng đó được giới

thiệu là "nổi tiếng xử kiện giỏi".

- Cải và Ngụ đỏnh nhau, mang nhau ra kiện. Ai cũng tỏ ra là khụn ngoan, đều muốn thắng kiện bằng cỏch đỳt lút. Cải đỳt lút cho quan 5 đồng, Ngụ lo lút chố lỏ 10 đồng.

Đõy chớnh là cơ sở để tỏc giả dõn gian xõy dựng màn kịch phớa sau. Chỉ cú thầy lớ và chỳng ta biết số tiền của cả hai.

b) Xử kiện

- Vào xử kiện, thầy lớ phỏn quyết ngay, cho Ngụ thắng kiện. Cải vội xũe 5 ngún

ngữ của mỡnh? Từ đú nhận xột cỏch kể tả của tỏc giả dõn gian? HS tỏi hiện và nhận xột.

- GV hỏi tiếp: Em thấy cỏch xử kiện của thầy lớ ở đõy cú gỡ đặc biệt? Nguyờn nhõn vỡ sao?

HS suy nghĩ, trả lời.

- GV nờu vấn đề: Ngay trờn cụng đường, Cải và thầy lớ giống như hai diễn viờn chuyờn nghiệp. Em hóy phõn tớch sự kết hợp giữa lời núi và động tỏc của hai nhõn vật này mang dụng ý gỡ?

HS phõn tớch.

tay thắc mắc. Thầy lớ xũe 5 ngún tay trỏi ỳp lờn trờn 5 ngún tay phải giải thớch rằng Ngụ phải bằng hai lần Cải.

- Kể ngắn gọn, lược bỏ những chi tiết thừa tập trung vào việc đẩy cao tỡnh huống mõu thuẫn gõy cười. Thầy lớ chỉ núi 2 cõu, Cải núi 1 cõu, Ngụ hoàn toàn im lặng.

- Thầy lớ cú cỏch xử kiện lạ kỡ: phỏn quyết luụn, khụng cần hỏi bờn nguyờn, bờn bị. Nguyờn nhõn là do thầy khụng xử kiện theo lớ, theo tỡnh, theo phỏp luật mà theo tiền.

- Trờn cụng đường, Cải và thầy lớ đó "giao tiếp" với nhau bằng hai thứ ngụn ngữ: ngụn ngữ núi và ngụn ngữ bằng động tỏc. Ngụn ngữ bằng lời núi là ngụn ngữ cụng khai, núi cho tất cả những người cú mặt nghe. Ngụn ngữ bằng động tỏc là thứ ngụn ngữ "mật", chỉ cú người trong cuộc mới hiểu được.

+ Cải:

Cử chỉ: Vội xũe năm ngún tay, ngẩng mặt nhỡn thầy lớ, khẽ bẩm.

Lời núi: "Xin xột lại, lẽ phải thuộc về con mà".

GV chốt lại.

hiểu ý ngầm (rằng mỡnh đó đưa quan 5 đồng, nghĩa là lẽ phải đó thuộc về Cải). Lời núi cú sau, núi to trước cụng đường cho Ngụ và mọi người cựng nghe. Cõu núi này cú hai tầng nghĩa: Với những người ngoài cuộc thỡ chỉ hiểu đú là lời kờu oan. Cũn với Cải và thầy lớ, cõu núi này kết hợp với hành động trờn thỡ giống như một sự khẳng định, một lời nhắc khộo: lẽ phải thuộc về Cải vỡ Cải đó lút tiền cho quan. Như vậy, lẽ phải = 5 ngún tay = 5 đồng tiền → lẽ phải = tiền.

+ Thầy lớ:

Cử chỉ: Xũe 5 ngún tay trỏi ỳp lờn 5 ngún tay phải.

Lời núi: "Tao biết mày phải ... nhưng nú

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại (Trang 59 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)