ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN CƯỜI VÀ DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN CƯỜI THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠ
2.3. Đọc hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loạ
Như đó núi, giảng dạy truyện cười hiện nay cũn nhiều bất cập. Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do người dạy chưa nắm chắc đặc trưng của thể loại truyện cười và dạy truyện cười theo tinh thần dạy đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại.
Bản thõn HS đọc văn bản truyện cười cú lẽ cũng đó bật cười. Nhưng chỳng ta khụng thể hiểu mỏy múc rằng đó cười được tức là hiểu mỡnh cười điều gỡ, vỡ sao cười. Cho nờn dạy truyện cười khụng bao giờ chỉ dừng lại ở việc làm cho HS cười mà phải truy nguyờn đến cựng: Vỡ sao mỡnh cười? Đằng sau tiếng cười ấy dõn gian cú gửi gắm những bài học sống nào khụng? Đọc xong truyện cười ấy HS phải thấy nhõn cỏch mỡnh đầy đặn hơn, biết căm ghột những điều xấu xa trong xó hội, trõn trọng những điều cao thượng. Sở dĩ núi vậy vỡ truyện cười khụng núi đến những điều tốt đẹp mà chủ yếu khơi sõu vào những “vựng tối”, “gúc khuất”, cỏi xấu xa bằng thỏi độ giễu nhại, chõm biếm, đả kớch. Điều quan trọng đú là GV phải giỳp HS lật sõu dưới đỏy những “tầng vỉa” ngụn ngữ để tỡm thấy những viờn ngọc lấp lỏnh - chớnh là những bài học cuộc đời, những thỏi độ đỳng đắn với cỏi xấu, cỏi ỏc. Nhưng núi đi cũng phải núi lại, nặng nề về thuyết giảng đạo đức quỏ khi dạy truyện cười lại chớnh là làm mất đi “bản sắc” của thể loại này. Phải làm sao trong tiết học truyện cười HS vừa được cười thoải mỏi, vừa thấm thớa những bài học đường đời, thế mới là một tiết học thành cụng. Muốn vậy, bản thõn người GV phải nắm vững
những đặc trưng thể loại của truyện cười và hướng dẫn, gợi mở để HS thấy được hệ đề tài, phỏt hiện ra cỏi đỏng cười và hiểu được ý nghĩa cỏi cười cũng như những biểu hiện thi phỏp của thể loại này.
Hai văn bản “Tam đại con gà” và “Nhưng nú phải bằng hai mày” được
lựa chọn vào chương trỡnh SGK Ngữ Văn 10 cú thể coi là hai truyện cười đặc sắc trong kho tàng truyện cười dõn gian Việt Nam. Trước khi dạy HS đọc – hiểu hai văn bản này GV cần hướng sự chỳ ý của HS vào phần Tiểu dẫn. Ở đõy, GV sẽ hướng dẫn HS ụn tập lại khỏi niệm truyện cười làm rừ đặc trưng của thể loại này ở ba phương diện: Hệ đề tài, chức năng và thi phỏp. Sau khi tổ chức HS tổ chức HS đọc văn bản, GV hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản bằng hệ thống cõu hỏi gợi mở - nờu vấn đề nhằm kớch thớch tư duy, úc sỏng tạo, khả năng tự lực suy nghĩ của HS. Ngoài ra, GV cú thể sử dụng cả những cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan để kiểm tra độ nhanh nhạy và chớnh xỏc của nhận thức của HS. Hệ thống cõu hỏi này cú thể được triển khai như sau:
2.3.1. Hướng dẫn HS xỏc định đề tài
CH1: Đọc ba truyện cười: “Nhưng nú phải bằng hai mày”, “Thà chết cũn
hơn” và “Chỏy” em hóy xỏc định đối tượng mà dõn gian hướng tới
để cười là những đối tượng nào? DKTL:
Ba truyện cười nờu trờn hướng tới ba đối tượng khỏc nhau trong xó hội:
- Truyện “Nhưng nú phải bằng hai mày” hướng tới ụng quan huyện
xử kiện bằng tiền, nhận hối lộ và sẵn sàng kộo cỏn cõn cụng lớ nghiờng về bờn nào nhiều tiền.
- Truyện “Thà chết cũn hơn” lại núi về một anh chàng nhà giàu keo
kiệt ăn khụng dỏm ăn, tiờu khụng dỏm tiờu, keo kiệt đến mức sắp chết rồi mà vẵn cũ kố, trả giỏ từng xu với mạng sống của mỡnh.
- Truyện “Chỏy” thỡ cười sự hiểu nhầm chớ trờu của một cậu bộ ngõy
thơ với ụng khỏch khi hai người núi đến hai đối tượng khỏc nhau (là cha cậu bộ và tờ giấy mà cha cậu bộ để lại) nhưng cứ nghĩ mỡnh đang núi đỳng ý của người kia.
CH2: Em hóy tỡm những cõu truyện cười dõn gian khỏc cựng núi về ba đối tượng này và nhận xột về đề tài của truyện cười dõn gian Việt Nam?
DKTL:
- Cựng viết về đối tượng quan lại, vua chỳa, những người đại diện cho giai cấp phong kiến (thày đồ, thày lang…) cũn cú cỏc truyện:
“Diờm Vương thốm ăn thịt”, “Cứ bảo tuổi Sửu cú được khụng”, “Tam đại con gà”, “Bốc thuốc theo sỏch”, “Yết thị”…
- Viết về những thúi xấu của người bỡnh dõn cũn cú cỏc truyện: “Nhà
giàu keo bẩn”, “Hỏ miệng chờ sung”, “Đặt lờ trờn ngọn cõy”…
- Viết về những hiểu lầm, lầm lỡ gõy cười cú cỏc truyện: “Ba anh mờ
ngủ”, “Tay ải tay ai”…
Cú thể nhận thấy: Đề tài của truyện cười dõn gian bao quỏt những
vấn đề tương đối rộng lớn, hướng đến nhiều đối tượng trong xó hội chỳng ta.
2.3.2. Hướng dẫn HS xỏc định “cỏi đỏng cười” và ý nghĩa cỏi cười.
CH3: Cú ý kiến cho rằng: Trong truyện cười thường chứa đựng những hiện tượng cú một cỏi gỡ đú ngược đời. Em cú đồng ý với ý kiến trờn khụng? Nếu cú em hóy xỏc định cỏi ngược đời trong hai
truyện “Tam đại con gà” và “Nhưng nú phải bằng hai mày”?
Quả là trong mỗi truyện cười đều chứa đựng những hiện tượng ngược đời. Chớnh những cỏi ngược đời ấy được tỏc giả “gài” vào làm nờn “cỏi đỏng cười” cho cõu truyện.
Ở truyện “Tam đại con gà” cỏi ngược đời được biểu hiện ngay trong cõu văn đầu tiờn: “Xưa, cú anh học trũ học hành dốt nỏt
nhưng trũ đời xấu hay làm tốt, dốt hay núi chữ, đi đõu cũng lờn mặt văn hay chữ tốt”. Tam thiờn tự vốn là cuốn sỏch dạy chữ Hỏn cho
trẻ con thời xưa mà “thầy” cũng khụng thuộc hết, nhỡn chữ “kờ” mà khụng biết là gỡ. Chớnh điều ngược đời ấy là căn nguyờn nổ ra chuỗi cười ở phớa sau cõu truyện.
Truyện “Nhưng nú phải bằng hai mày” lại chứa một cỏi
ngược đời khỏc nhưng nú chỉ bộc lộ khi ta đọc đến cuối cõu truyện. Thầy lớ trưởng ở làng nọ nổi tiếng xử kiện giỏi. Điều khỏc thường ở chỗ ụng ta “xử kiện giỏi” theo cỏch rất riờng của mỡnh. Ai nhiều tiền, ai lo lút nặng tỳi hơn thỡ ụng ta sẵn sàng cho người đú thắng kiện.Xử kiện như ụng ta khụng cần thấu tỡnh đạt lớ, khụng cần đến lẽ cụng bằng. Ấy thế mà nổi tiếng về xử kiện giỏi mới thật ngược đời!
CH4: Theo em, những điều ngược đời trờn là biểu hiện của mõu thuẫn nào? Tại sao khi phỏt hiện ra mõu thuẫn ấy ta thấy buồn cười?
DKTL:
Những điều ngược đời trờn là biểu hiện của mõu thuẫn giữa nội dung và hỡnh thức: nội dung thỡ rỗng tuếch, dốt nỏt (trong
“Tam đại con gà”), xấu xa, tham lam (trong “Nhưng nú phải bằng hai mày”) nhưng lại được bao bọc bởi hỡnh thức huờnh hoang, đạo
hợp lệ. Nú khiến cho ta khi phỏt hiện ra chõn tướng thật thỡ thớch thỳ vụ cựng và từ đú tiếng cười bật lờn vụ cựng tự nhiờn.
Như vậy, “cỏi đỏng cười” trong một truyện cười dõn gian là những mõu thuẫn tiềm tàng trong cuộc sống. Khi tư duy ta nhận thức được những mõu thuẫn ấy thỡ sẽ bật lờn tiếng cười, tức là nảy sinh “cỏi cười”. Mục đớch đầu tiờn và trước hết của truyện cười là để gõy cười. Khụng làm cho người đọc, người nghe cười thỡ khụng phải truyện cười.
CH5: Lại cú ý kiến cho rằng: “í nghĩa độc đỏo của truyện cười là ở chỗ nú nõng con người cao hơn hoàn cảnh…giỳp con người sống tốt hơn lờn”. Em hóy phõn tớch một vài truyện cười tiờu biểu trong kho tàng truyện cười dõn gian Việt Nam để làm sỏng tỏ ý kiến trờn?
DKTL:
Đỳng là nếu như đọc truyện cười mà ta chỉ dừng lại ở việc cười thỡ chưa đủ. Đằng sau tiếng cười ấy dõn gian đó gửi gắm bao ý vị sõu xa. Đú cú thể là những bài học răn dạy con người sống tốt hơn lờn, cú thể là những “đũn đau” đập thẳng, đập trỳng, đập mạnh vào bộ mặt của những kẻ xấu xa, đỏnh vào những thúi hư tật xấu đang mỗi lỳc gặm nhấm nhõn cỏch con người.
Vớ dụ như truyện “Lợn cưới ỏo mới” khuyờn con người ta
khụng nờn khoe khoang, hợm hĩnh nếu khụng sẽ dẫn đến tỡnh
huống lố bịch như cỏc nhõn vật trong cõu truyện này. “Hỏ miệng
chờ sung” bằng việc giễu nhại anh chàng nhỏc kia lại cho chỳng ta
thấm thớa về sự chăm chỉ lao động, phải bỏ cụng sức ra thỡ mới
học cho những kẻ bần tiện, rằng đồng tiền khụng phải là tất cả, khụng thể đỏnh đổi cả tớnh mạng mỡnh vỡ nú… Đú là những truyện cười gắn với những bài học giỏo dục con người.
Ngoài ra cũn những truyện cười phản ỏnh sự đả kớch, chõm biếm, sự đấu tranh chống lại sự thối nỏt của giai cấp phong kiến rất sõu sắc. Hai truyện cười trong SGK Ngữ Văn 10 đều thuộc chựm
truyện cười này. “Tam đại con gà” đả kớch loại thầy đồ “văn dốt vừ dỏt” nhưng luụn lờn mặt khoe khoang, hợm đời. “Nhưng nú
phải bằng hai mày” lại vạch trần bản chất của quan lại phong kiến:
xử kiện theo tiền…Thầy đồ và quan lại là những đại diện cho giai cấp phong kiến, cho xó hội phong kiến nhưng vào truyện cười chỳng trở nờn thảm bại hơn bao giờ hết.
Cho nờn đọc truyện cười ta khụng chỉ được cười mà cũn được trải nghiệm cuộc sống, được căm ghột, được phẫn nộ và hả hờ khi cỏi xấu xa bị lụi ra ỏnh sỏng.
CH6: Cựng nờu lờn những bài học đường đời, những kinh nghiệm sống, những triết lớ nhõn sinh nhưng truyện cười, truyện cổ tớch và truyện ngụ ngụn lại cú những cỏch khỏc nhau. Em hóy phõn tớch tỡm ra điểm khỏc biệt giữa chỳng?
DKTL:
Truyện cười, truyện cổ tớch và truyện ngụ ngụn đều là những thể loại của tự sự dõn gian. Bản thõn chỳng được dõn gian sỏng tạo ra nhằm gửi gắm những triết lớ nhõn sinh, những bài học kinh nghiệm, nhưng theo đặc trưng của từng thể loại chỳng cú những cỏch truyền tải điều đú khỏc nhau.
- Truyện cổ tớch thường xõy dựng những tuyến nhõn vật đối lập nhau đại diện cho hai phe thiện - ỏc. Kết thỳc là khi cỏi thiện thắng cỏi ỏc, từ đú người đọc rỳt ra bài học cho bản thõn mỡnh. - Truyện ngụ ngụn lại gửi gắm những triết lớ sống vào những hỡnh ảnh ẩn dụ. Đú thường là những con vật, đồ vật, cõy cối,… Tỏc giả “gỏn” cho những đối tượng vụ tri vụ giỏc đú cảm xỳc, suy nghĩ, trăn trở như con người.
- Truyện cười lại khụng như vậy. Truyện cười chỉ tập trung vào phỏt hiện, lật tẩy những gúc khuất, cỏi xấu xa, cặn bó của xó hội bằng thỏi độ giễu nhại, phờ phỏn, đả kớch. Người đọc đến với truyện cười trước tiờn sẽ cười khi cỏi xấu bị lộ tẩy, và đằng sau người đọc phải tự suy ngẫm, tự “gạn đục khơi trong” để rỳt ra những triết lớ sống mà dõn gian khộo lộo gài vào sõu dưới đỏy tầng ngụn ngữ.
2.3.3. Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc trưng thi phỏp của truyện cười (mõu thuẫn gõy cười, nhõn vật, nghệ thuật kể chuyện và phương thức diễn xướng)
CH7: Đọc truyện “Tam đại con gà”, nhõn vật “thầy đồ” liờn tiếp bị
đặt vào những tỡnh huống nào? Thầy đó giải quyết những tỡnh huống đú ra sao?
DKTL:
Trong “Tam đại con gà”, nhõn vật “thầy” bị đặt vào những tỡnh
huống khú xử liờn tiếp:
- Tỡnh huống thứ nhất: Gặp chữ “kờ” trong sỏch “Tam thiờn
tự” thầy khụng đọc được mà học trũ lại hỏi gấp.
Trước những tỡnh huống đú buộc thầy phải tỡm cỏch xử lớ ngay lập tức. Cụ thể: Khi bị học trũ hỏi gấp, thầy trả lời liều “dủ dỉ là con dự dỡ” rồi lại sợ sai nờn khấn thổ cụng để kiểm tra. Khi
bị bố học trũ hỏi “thầy” liền tỡm cỏch chống chế: “…Tụi dạy thế
là dạy cho chỏu biết đến tận tam đại con gà kia”.
CH8: Qua những tỡnh huống đú, em thấy bản chất của thầy đồ là gỡ? Mõu thuẫn gõy cười ở đõy là mõu thuẫn gỡ?
DKTL:
Qua những tỡnh huống khú xử ấy, bản chất dốt nỏt của thầy đồ được dần dần hiển lộ rừ ràng:
- Dốt đến mức chữ tối thiểu trong sỏch cũng khụng biết. - Dốt nhưng lại tự cho là mỡnh giỏi (sau khi khấn thổ cụng). - Khi biết mỡnh dốt thỡ tỡm cỏch chống chế (giấu dốt).
Mõu thuẫn gõy cười ở đõy là mõu thuẫn giữa nội dung và hỡnh thức: nội dung thỡ dốt nỏt nhưng bề ngoài luụn tỏ ra giỏi giang, “thựng rỗng kờu to”.
CH9: Tương tự như vậy, em hóy xỏc định mõu thuẫn gõy cười ở nhõn
vật thầy lớ trong truyện “Nhưng nú phải bằng hai mày”?
Gợi ý: - Thầy lớ được mọi người ca ngợi như thế nào? - Thầy bị đặt vào hoàn cảnh khú xử nào? - Thầy giải quyết hoàn cảnh khú xử đú ra sao? DKTL:
Thầy lớ trong truyện “Nhưng nú phải bằng hai mày” được ca ngợi “nổi tiếng xử kiện giỏi”. Trong vụ kiện này, quan bị đặt vào tỡnh
chố lỏ những mười đồng. Cuối cựng quan xử Ngụ thắng kiện với lớ do
“tao biết mày phải…nhưng nú lại phải…bằng hai mày”.
Mõu thuẫn gõy cười ở đõy cũng là mõu thuẫn giữa nội dung và hỡnh thức: bản chất xấu xa được bọc trong một lớp vỏ hào nhoỏng, đạo đức giả.
CH10: Em nhận xột về việc tỏc giả dõn gian xõy dựng những tỡnh huống để mõu thuẫn gõy cười xuất hiện?
DKTL:
Những mõu thuẫn gõy cười phải được đặt vào những tỡnh huống đặc biệt thỡ mới được bộc lộ. Ở đõy, tỏc giả dõn gian xõy dựng những tỡnh huống truyện giống như những màn kịch.
Đầu tiờn, giới thiệu hiện tượng cú mõu thuẫn tiềm tàng: Ở “Tam
đại con gà” và “Nhưng nú phải bằng hai mày” đều được giới thiệu ở
những cõu đầu tiờn.
Sau đú mõu thuẫn được phỏt triển đỉnh điểm: Ở “Tam đại con
gà” đỉnh điểm là khi thày đồ bị bố học trũ hỏi vặn. Ở “Nhưng nú phải bằng hai mày” đỉnh điểm là khi Cải xũe năm ngún tay xin thầy lớ xột
lại.
Cuối cựng, mõu thuẫn được bộc lộ: Chớnh là khi thầy đồ chống
chế “dủ dỉ là con dự dỡ, dự dỡ là chị con cụng, con cụng là ụng con
gà” và khi thầy lớ “xũe năm ngún tay trỏi ỳp lờn năm ngún tay mặt”
núi: “Tao biết mày phải…nhưng nú lại phải …bằng hai mày”. Đến
đõy bản chất của thầy đồ và thầy lớ đều đó được bộc lộ.
CH11: Cõu truyện kết thỳc như vậy đó làm em hài lũng chưa? Hay phải viết thờm? Qua đõy em nhận xột gỡ về kết thỳc của truyện cười?
DKTL:
Cõu truyện kết thỳc như vậy rất hợp lớ khi mà cỏi xấu xa bị lụi ra ỏnh sỏng, tiếng cười bật ra đầy bất ngờ. Chỉ bằng một cõu núi, một hành động của nhõn vật mà bản chất của nhõn vật được tự bộc lộ. Qua đõy ta thấy truyện cười thường kết thỳc bất ngờ, khi mà tiếng cười bật ra ở thời điểm mà khụng ai ngờ tới nhất.
CH12: Cõu tục ngữ nào phự hợp để núi về nhõn vật “thầy” trong “Tam
đại con gà”?
A.Ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài. B.Tốt đẹp phụ ra, xấu xa đậy lại. C.Xấu hay làm tốt, dốt hay núi chữ. D.Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. DKTL: Đỏp ỏn C
CH13: Cõu thành ngữ nào sau đõy phự hợp với nhõn vật Cải trong
“Nhưng nú phải bằng hai mày”?
A.Tham thỡ thõm. B.Tiền mất tật mang. C.Khụn nhà dại chợ. D.Vắt cổ chày ra nước DKTL: Đỏp ỏn B
CH14: Từ nào sau đõy núi đỳng về việc làm của nhõn vật thầy lớ trong
“Nhưng nú phải bằng hai mày”?
A.Độc ỏc. B.Keo kiệt.
C.Tham nhũng. D.Lộng quyền. DKTL: Đỏp ỏn C
CH15: Cú ý kiến cho rằng: Nhõn vật truyện cười khụng cú số phận, chỉ cú tớnh cỏch. Dựa vào tỡm hiểu nhõn vật anh keo kiệt trong