Đặc trưng của thể loại truyện cườ

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại (Trang 33 - 46)

ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN CƯỜI VÀ DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN CƯỜI THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠ

2.2. Đặc trưng của thể loại truyện cườ

Để làm rừ đặc trưng của thể loại truyện cười ta khảo sỏt ở ba phương diện: hệ đề tài, chức năng, thi phỏp của thể loại này.

Nhà nhõn văn chủ nghĩa Rabơle từng núi: “Cười là một đặc tớnh của

người”. Trong cuộc sống tiềm ẩn biết bao nhiờu những hiện tượng đỏng cười.

Ngay trong bản thõn mỗi con người cũng vậy, cú rất nhiều điều khiến ta phải bật cười. Đề tài của cỏi cười núi chung ấy là rất rộng, ở mọi lĩnh vực, mọi ngúc ngỏch của cuộc sống, cú khi người ta biến ngay cả những điều nghiờm tỳc thành chuyện cười. Nhưng hệ đề tài của truyện cười dõn gian thỡ cú hạn.

Thụng qua khảo sỏt một số truyện cười trong cuốn “Văn học Việt Nam,

Văn học dõn gian, những tỏc phẩm chọn lọc”( Bựi Mạnh Nhị chủ biờn) thấy

rằng: Hệ đề tài của truyện cười dõn gian Việt Nam thường “chụm” lại ở một số điểm sau:

2.2.1.1. Những thúi xấu thuộc về bản chất bộc lộ chủ yếu ở những hành vi buồn cười trong sinh hoạt của cỏc nhõn vật tiờu biểu của xó hội phong kiến

Đọc truyện cười dõn gian Việt Nam ta sẽ bắt gặp những nhõn vật tiờu biểu của xó hội phong kiến từ vua chỳa, quan lại, sai nha, hào lớ, địa chủ, phỳ ụng đến cỏc loại thày, bà, thần thỏnh…. Tất cả đều hiện lờn với những thúi hư tất xấu khiến người đọc khụng thể khụng cười.

Chuỗi cười về Trạng Quỳnh đó vẽ lờn bộ mặt ngu dốt nhưng hống hỏch tỏc

oai tỏc quỏi của những ụng chỳa. Ta gặp ụng quan sợ vợ trong truyện “Giàn

hoa lớ sắp đổ”, ụng quan cú lũng tham vụ đỏy trong truyện “Cứ bảo tuổi Sửu cú được khụng”, “Nhưng nú phải bằng hai mày”…. Thày đồ, thày lang cũng

là những đối tượng bị dõn gian vạch trần những thúi hư tật xấu. Đú là những

ụng thày đồ ngu dốt nhưng thớch khoe khoang trong truyện “Tam đại con

gà”, thày đồ mà tham ăn tục uống trong truyện “Thầy đồ liếm mật”, thày lang

mà khụng biết chữa bệnh lại hồ đồ khiến người bệnh bị thiệt mạng trong

Dường như mọi đối tượng đại diện cho xó hội phong kiến đều bị dõn gian đưa vào truyện cười để mà lột trần bản chất xấu xa vốn được lấp liếm trong những vỏ bọc hào nhoỏng, đạo đức, đạo mạo. Qua đõy khụng chỉ muốn lờn ỏn, tố cỏo, phờ phỏn giai cấp thống trị mà ở một mức độ nào đú đó ngầm chứa

một ý thức tranh đấu giai cấp của những người vốn bị coi là “dõn đen” trong

xó hội.

2.2.1.2. Những thúi xấu thụng thường ở những người bỡnh dõn bộc lộ ở những hành vi buồn cười trong sinh hoạt của họ

Dõn gian cũng nhỡn thấy trong giai cấp mỡnh những thúi hư tật xấu đưa vào truyện cười để giễu nhại và răn mỡnh. Trong những thúi xấu đú nổi bật là

tớnh hà tiện. Hàng loạt truyện cười như: “Thà chết cũn hơn”, “Nhà giàu keo

bẩn”, “Sao phớ quỏ thế”… đó vẽ lờn bức tranh biếm họa về những anh chàng

giàu cú mà keo kiệt đến bần tiện. Đú cũn là tớnh ba hoa, khoỏc lỏc (như trong

truyện “Con rắn vuụng”), lười nhỏc (như trong truyện “Hỏ miệng chờ

sung”), ngu dốt (như trong truyện “Đặt lờ trờn ngọn cõy”)…

Với thỏi độ nhỡn thẳng, nhỡn thật, những sỏng tỏc về thúi hư tật xấu ở người bỡnh dõn trở thành đề tài hấp dẫn của truyện cười dõn gian Việt Nam.

2.2.1.3. Những hiện tượng buồn cười do hiểu lầm, do lầm lỡ, hớ hờnh mà thường tỡnh ai cũng cú thể cú lỳc mắc phải, hoặc do những nhược điểm, những khuyết tật khụng gõy tổn hại cho ai

Ở mảng đề tài thứ ba này cú thể kể đến truyện “Ba anh mờ ngủ”, “Tay ải

tay ai”, “Chỏy”, “Núi cú đầu cú cuối”…. Những truyện này mang đến tiếng

cười vui tươi, sảng khoỏi sau những giờ phỳt lao động mệt nhọc.

Trờn đõy là ba mảng đề tài tương đối “chụm” của truyện cười dõn gian Việt Nam. Với mỗi mảng đề tài, dõn gian lại gắn với những chức năng khỏc nhau.

2.2.2. Chức năng

GS. Đinh Gia Khỏnh núi: “ Truyện cười núi một cỏch đơn giản là

những truyện làm cho người ta cười”, chức năng đầu tiờn của truyện cười là

để cười. Nhưng đằng sau những tiến cười ấy khụng đơn thuần là sự giải trớ mà tỏc giả dõn gian gửi gắm những ý nghĩa nhõn sinh, ý nghĩa xó hội sắc bộn, những bài học để sống tốt hơn.

2.2.2.1. Truyện cười để gõy cười

Truyện cười là truyện kể để cười, tức là gõy ra cỏi cười. Nghĩa là trong

một cõu truyện cười, tỏc giả dõn gian đó phỏt hiện ra “cỏi đỏng cười” và “cỏi

cười”.

Cỏi đỏng cười là cỏi gõy ra cỏi cười. Đú là những hiện tượng mang một loại mõu thuẫn đăc biệt: mõu thuẫn trỏi tự nhiờn, trỏi quy luật mà tiếng cười là phương tiện và dấu hiệu quan trọng của sự phỏt hiện và bộc lộ mõu thuẫn ấy. Cú thể là mõu thuẫn giữa cỏi xấu và cỏi đẹp (Aristot), giữa hỡnh tượng và ý niệm (Hờghen), giữa cỏi nhỏ nhen và cỏi cao thượng (Căng), giữa cỏi sinh động và cỏi mỏy múc (Bộc- xụng), giữa nội dung và hỡnh thức,….Nghĩa là ở đối tượng đú chứa đựng một cỏi gỡ đú ngược đời.

Quan là phụ mẫu của dõn, phải hết lũng thương yờu dõn của mỡnh, đú là

hiển nhiờn. Nhưng ụng quan trong “Cứ bảo tuối Sửu cú được khụng” lại cú

lũng tham vụ đỏy, bũn rỳt của dõn vụ độ, khụng bao giờ biết đủ. Hay đó là thày đồ thỡ phải văn hay chữ tốt, thày lang thỡ phải biết bắt bệnh kờ đơn. Nhưng dõn gian phỏt hiện ra những điều ngược đời đầy mõu thuẫn chớ trờu.

Thày đồ trong truyện “Tam đại con gà” lại khụng biết viết chữ “kờ” cho học

trũ đọc thành “dủ dỉ là con dự dỡ” và lấp liếm rằng mỡnh dạy như thế là giỳp

học trũ hiểu được ba đời con gà. Thày lang trong truyện “Bốc thuốc theo

sỏch” khụng biết những kiến thức sơ đẳng nhất của ngành y, khiến cho người

Chớnh những mõu thuẫn ấy lại được dõn gian phỏt hiện, chỳng tồn tại hiển nhiờn trong cuộc sống và gõy ra những tỡnh huống đỏng cười. Đỗ Bỡnh

Trị gọi đú là “cỏi ngược đời mang bề ngoài hợp lệ đó đỏnh lừa luận lớ của

nú”.

Cỏi cười là hành động do cỏi đỏng cười gõy ra và do trớ úc ta phỏt hiện ra cỏi đỏng cười. Như vậy phải cú cỏi đỏng cười trước thỡ mới cú cỏi cười. Nhưng cú cỏi đỏng cười mà trớ úc ta khụng phỏt hiện ra thỡ cũng khụng cú cỏi cười. Cú thể thấy, cỏi cười hài hước, cỏi cười chõm biếm là sản phẩm của

nhận thức lớ tớnh. Khi tư duy phỏt hiện ra “cỏi ngược đời mang bề ngoài hợp

lệ đó đỏnh lừa luận lớ của nú” ta thớch thỳ với khỏm phỏ này và tiếng cười

vang lờn với hàng trăm cung bậc khỏc nhau. Ta khẳng định: chức năng trước tiờn của truyện cười là tạo ra tiếng cười.

Giỏp trong truyện “Ba anh ngủ mờ” ngủ mờ đến mức đựi mỡnh ngứa lại

cứ nhố đựi Ất mà gói, gói đến chảy mỏu ra mà Ất khụng hay biết. Đến khi thấy lạnh đựi Ất tỉnh dậy nhưng lại cho là Bớnh đỏi dầm làm đựi mỡnh ướt… Cứ như thế, tỏc giả dẫn người nghe đi hết pha cười này đến pha cười khỏc, đưa lại cho người nghe những trận cười giũn gió thỳ vị.

Hay như truyện “Chỏy” cũng vậy. Người cha sắp đi chơi xa dặn con cú ai

hỏi thỡ bảo bố đi chơi xa lõu ngày mới về, lại cẩn thận viết giấy để lại. Đứa

con ở nhà giở tờ giấy ra xem thỡ bị chỏy. Hụm sau, người khỏch đến hỏi: “Bố

chỏu cú nhà khụng?”. Thằng bộ sờ vào tỳi khụng thấy tờ giấy liền ngơ ngỏc

trả lời: “Mất rồi”. Khỏch giật mỡnh vội hỏi: “Tại sao mà mất?”, bộ lại đỏp:

“chỏy”. Cứ sau mỗi cõu trả lời của chỳ bộ lại khiến ta cười to hơn bởi sự hiểu

nhầm “ụng núi gà, bà núi vịt” mỗi lỳc lại khắc sõu hơn. Cậu bộ ngõy thơ trả

lời về tờ giấy mà cứ nghĩ mỡnh trả lời đỳng ý ụng khỏch. Và người đọc thấy vụ cựng thớch thỳ với bản tớnh ngõy thơ đú.

2.2.2.2. Truyện cười gắn với ý nghĩa nhõn sinh

Nhà nghiờn cứu Hoàng Tiến Tựu núi rằng: "Truyện cười là một loại

cụng cụ phờ bỡnh và tự phờ bỡnh cú hiệu quả của nhõn dõn". Cuộc sống muốn

đi lờn thỡ bản thõn nhõn dõn phải khụng ngừng tranh đấu nội bộ, đấu tranh với chớnh bản thõn mỡnh về mọi phương diện. Và truyện cười chớnh là một cụng cụ đắc lực trong cuộc tranh đấu này. Dõn gian đó thẳng thắn nhỡn nhận những thúi hư tật xấu của mỡnh, phơi bày nú bằng truyện cười nhằm giễu nhại, răn dạy, giỏo dục người đời sống tốt hơn lờn. Nghĩa là đằng sau những tiếng cười luụn ẩn chứa một bài học sống, một tầng ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc.

Để cú những bài học cuộc sống đậm tớnh giỏo dục, dõn gian đưa vào truyện cười cả một hệ thống những thúi hư tật xấu mà người dõn thường hay mắc phải. Qua đõy, người đọc sẽ ngẫm nghĩ lại bản thõn, tự sửa mỡnh để hoàn thiện hơn.

Truyện "Hỏ miệng chờ sung" xõy dựng được một điển hỡnh sinh động và

hấp dẫn về những kẻ lười nhỏc trong xó hội. Cú một anh chàng nhỏc nằm hỏ miệng chờ sung rơi trỳng miệng. Nhưng quả sung lại rơi chệch một bờn khiến cho anh ta phải nằm dài đợi tiếp. Khi cú em bộ đi qua, anh nhờ em nhặt hộ. Em bộ khụng cỳi xuống mà đứng thẳng, dựng chõn gắp quả sung rụng bỏ

miệng anh nhỏc. Anh ta phỏt cỏu mắng em bộ: "Đồ nhỏc! Tại sao mày khụng

lấy tay mà nhặt ?". Chớnh cõu núi này đó là một đũn "gậy ụng đập lưng ụng",

búc trần bản chất lười biếng của chàng trai. Phờ phỏn, chõm biếm ở đõy vụ cựng tinh tế, thõm thỳy và sắc sảo. Qua đõy, dõn gian cũng muốn răn dạy người đời rằng: "Cú làm thỡ mới cú ăn - khụng dưng ai dễ mang phần đến cho", rằng muốn no cơm ấm ỏo thỡ chỉ cú một cỏch là siờng năng làm.

Truyện "Thà chết cũn hơn" lại xõy dựng được một điển hỡnh về kẻ keo

kiệt, bần tiện đến lố bịch trong xó hội. Anh nhà giàu khụng biết bơi đi thuyền

thưởng năm quan". Nghe vậy anh ta cố ngoi đầu lờn: "Năm quan đắt quỏ".

Sau khi người đày tớ sửa lại "Ba quan vậy" anh ta lại vẫn ngoi đầu lờn núi cố:

"Ba quan vẫn đắt, thà chết cũn hơn". Người đọc khụng thể khụng bật cười khi

nghe anh chàng nọ trả giỏ với cả tớnh mạng mỡnh. Trong lỳc nước sụi lửa bỏng, ngàn cõn treo sợi túc như vậy mà bản tớnh keo kiệt của anh ta vẫn chế ngự, cũ kố từng xu với sự sống bản thõn. Dõn gian xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật này cũn muốn dạy ta rằng: Tiền bạc cũng quan trọng, nhưng nú chỉ là phương tiện chứ khụng phải mục đớch của cuộc sống; khụng cần và khụng nờn đỏnh đổi tất cả để cú được đồng tiền...

Truyện cười cũn phơi bày rất nhiều những tật xấu khỏc: núi khoỏc, ngu dốt, sợ vợ... cũng nhằm mục đớch giỏo dục, giỳp con người nhận ra khiếm khuyết của bản thõn để làm nhõn cỏch mỡnh thờm đầy đặn.

Ngoài những truyện với chức năng giỏo dục thỡ cũn cú những truyện cười mang ý nghĩa đả kớch sõu cay. Đối tượng chủ yếu là bọn quan lại, cỏc loại thày, bọn phỳ hộ nhà giàu... Đú là những kẻ đại diện cho xó hội phong kiến xưa. Nhõn dõn đó vạch ra những tật xấu, bản chất bỉ ổi mà chỳng che đậy bằng vỏ bọc đạo mạo bấy nay.

"Thần bia trả nghĩa" kể về một ụng lónh binh, lưng lỳc nào cũng đeo khẩu

sỳng kố kố nhưng bắn lại rất tồi, đến cỏi bia sau nhà cỏch mấy sải mà tập mói chưa được trỳng lần nào. Khi ra trận bị giặc đuổi nguy cấp thỡ cú một vị thần

đến cứu. Hỏi ra mới biết đú là thần Bia sau nhà, vỡ "cảm cỏi ơn" bao nhiờu năm vị quan kia cú "lũng nhõn đức" khụng bắn mà nay cứu trả nghĩa. Sự

chõm biếm, đả kớch như phỡ ra trong từng chữ mà thần Bia trả lời. Là quan vừ mà khụng biết bắn, lại hốn nhỏt bỏ chạy - quả là đỏng xấu hổ!

Quan cũng là người cầm cõn nảy mực, giữ lấy sự cụng bỡnh cho xó hội. Nhưng truyện cười dõn gian lại nhỡn thấy những điều ngược lại. ễng quan

kộo cỏn cõn cụng lớ nghiờng về bờn nào cú nhiều tiền. Trong vụ kiện ấy, Cải lo lút 5 đồng cho quan, nhưng Ngụ lại biện chố lỏ những 10 đồng. Vậy là nếu 10 gấp 2 lần 5 thỡ Ngụ phải bằng hai Cải. Lẽ phải được đo đếm chớnh xỏc đến

vụ cựng. Cú lẽ bởi thế mà vị quan này được tụn vinh là "nổi tiếng xử kiện

giỏi"! Dõn gian thụng qua tiếng cười đó cực lực cụng kớch những tờn quan lại

nhận hối lộ mà xử kiện bằng tiền.

Cũng cú những truyện cười, đọc xong cười đấy nhưng khụng vui chỳt

nào. "Sang cả mỡnh con" là một vớ dụ. Một lóo chủ nhà đi chơi về, mựa hố

núng nực, mồ hụi ướt ỏt như tắm. Lóo bắt một chỳ nhỏ quạt. Chỳ bộ cắm cỳi

quạt, mồ hay chảy đầm đỡa. Lóo chủ nhà ngồi mỏt khoỏi núi: "Ồ, mồ hụi của

tao đi đằng nào ấy nhỉ", cậu bộ trả lời: "Dạ, thưa ụng nú sang cả mỡnh con đấy ạ". Chỉ một cõu núi ấy đó vạch trần sự bất cụng trong xó hội: cú những kẻ

ăn sung mặc sướng lại cú những số phận bất hạnh bị ỏp bức, búc lột sức lao động. Cõu truyện đó tố cỏo sõu sắc chế độ búc lột trong đú sự sung sướng giàu sang của kẻ này được xõy bằng mồ hụi nước mắt của người khỏc...

Rừ ràng, ẩn đằng sau tiếng cười chõm biếm đả kớch là sự đấu tranh xó hội, là khụng chấp nhận sự ỏp chế bất cụng của xó hội phong kiến. Nhõn dõn muốn dựng tiếng cười để đấu tranh cho giai cấp mỡnh, tầng lớp mỡnh.

Mỗi truyện cười đều làm cho ta cười, cười một cỏch thấm thớa và ghột, ghột một cỏch sõu cay. Truyện cười luụn đứng về phớa lẽ phải, về phớa chớnh nghĩa chống lại cỏi vụ lớ, cỏi phi nghĩa. Chỉ cú điều, để làm được việc đú, truyện cười núi đến cỏi bất hợp lớ, cỏi xấu xa với thỏi độ giễu nhại, đả kớch. Đọc truyện cười do đú phải hiểu được ý nghĩa nhõn sinh mà dõn gian gửi gắm, phải mài sắc tư duy lớ tớnh để ngẫm ra bài học cuộc đời trong mỗi truyện cười.

2.2.3. Thi phỏp

Truyện cười là thể loại truyện kể ngắn gọn bậc nhất, trung bỡnh khoảng trờn dưới 10 cõu. Nhưng cũng là cả một cõu chuyện cú mở đầu, diễn biến và cú kết thỳc; xõy dựng được mõu thuẫn gõy cười và nhõn vật phần lớn là nhõn vật "cú nột". Toàn bộ những yếu tố của thi phỏp truyện cười như xõy dựng mõu thuẫn gõy cười, nhõn vật, người kể chuyện đều phục vụ mục đớch gõy cười.

2.2.3.1. Mõu thuẫn gõy cười

Như đó núi: cuộc sống tồn tại vụ vàn những cỏi đỏng cười nhưng mấu chốt là phải làm sao cho nú tự bộc lộ ra một cỏch cụ thể, sinh động, nực cười để người đọc, người nghe tự mỡnh phỏt hiện ra nú mà bật cười. Để làm được điều này người ta phải tạo ra một hoàn cảnh thớch hợp để mõu thuẫn tiềm tàng bộc lộ dưới dạng cỏi ngược đời. Vỡ vậy, truyện cười thường được cấu tạo theo dỏng dấp một màn kịch:

+ Giới thiệu hiện tượng cú mõu thuẫn tiềm tàng + Mõu thuẫn tiềm tàng phỏt triển tới đỉnh điểm

+ Mõu thuẫn bộc lộ (cú thể hiểu là mõu thuẫn được giải quyết).

Để hỡnh dung rừ hơn, ta soi rọi lớ thuyết trờn vào một vài truyện cười dõn

gian. Trong "Hỏ miệng chờ sung" chẳng hạn. Nếu chỉ giới thiệu cú một anh

chàng lười nhỏc vụ cựng thỡ chưa thể làm người đọc buồn cười. Phải đặt anh ta vào một hoàn cảnh: Nằm hỏ miệng chờ sung rụng vào miệng nhưng mói

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)