Thể loại tự sự dõn gian

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại (Trang 28 - 33)

ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN CƯỜI VÀ DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN CƯỜI THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠ

2.1. Thể loại tự sự dõn gian

2.1.1. Loại tự sự 2.1.1.1. Khỏi niệm

Bờn cạnh hai phương thức tỏi hiện đời sống là trữ tỡnh và kịch cũn cú tự

sự. Tự sự là “phương thức tỏi hiện đời sống trong toàn bộ tớnh khỏch quan

của nú. Tỏc phẩm tự sự phản ỏnh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong khụng gian, thời gian, qua cỏc sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc đời con người” [5, 385].

Theo Từ điển tiếng Việt 2005: “Tự sự là loại văn học phản ỏnh hiện thực

bằng cỏch kể lại sự việc, miờu tả tớnh cỏch qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh”.

Cú thể thấy tự sự là loại tỏc phẩm văn học tỏi hiện trực tiếp hiện thực

khỏch quan như một cỏi gỡ tỏch biệt, ở bờn ngoài đối với tỏc giả, thành một cõu chuyện cú sự diễn biến của sự việc, của hoàn cảnh, cú sự phỏt triển tõm trạng, tớnh cỏch, hành động của con người.

2.1.1.2. Đặc điểm của tự sự

Thể loại tự sự núi chung cú ba đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất: Cốt truyện

Cốt truyện là “hệ thống sự kiện làm nũng cốt cho sự diễn biến cỏc mối

quan hệ và sự phỏt triển tớnh cỏch nhõn vật trong tỏc phẩm văn học” (Từ

đặc trưng cơ bản của cỏc tỏc phẩm thuộc loại này. Nhưng mỗi thời đại lại cú quan niệm khỏc nhau về cốt truyện.

Thứ hai: Nhõn vật

Nhõn vật được hiểu là “con người cụ thể được miờu tả trong tỏc phẩm

văn học” là chỡa khúa để người đọc đi vào thế giới tư tưởng của nhà văn.

Dựa vào vị trớ của nhõn vật trong tỏc phẩm cú thể chia thành: Nhõn vật chớnh, nhõn vật trung tõm, nhõn vật phụ.

Dựa vào phương diện hệ tư tưởng ta cú: nhõn vật chớnh diện, nhõn vật phản diện.

Dựa vào cấu trỳc nhõn vật chia thành: Nhõn vật chức năng, nhõn vật loại hỡnh, nhõn vật tớnh cỏch, nhõn vật tư tưởng.

Thứ ba: Ngụn ngữ

Ngụn ngữ trong tỏc phẩm tự sự mang đầy đủ đặc điểm ngụn ngữ nghệ thuật: Tớnh chớnh xỏc, hàm sỳc, đa nghĩa, tớnh tạo hỡnh, biểu cảm…Cú thể thấy tỏc phẩm tự sự bao gồm ngụn ngữ nhõn vật và ngụn ngữ người kể chuyện, trong đú ngụn ngữ người kể chuyện giữ vai trũ quyết định đối với toàn bộ cấu trỳc ngụn ngữ của tỏc phẩm.

2.1.2. Thể loại tự sự dõn gian 2.1.2.1. Khỏi niệm

Tự sự dõn gian là những sỏng tỏc thuộc loại tự sự, cú thể bằng văn vần hoặc văn xuụi, là một bộ phận của văn học dõn gian.

Tự sự dõn gian bao gồm: Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết, Truyện cổ tớch, Truyện ngụ ngụn, Truyện cười, Vố, Truyện thơ.

2.1.2.2. Đặc trưng Tự sự dõn gian nằm trong lũng loại tự sự, nú vừa mang những đặc trưng thống nhất lại vừa cú sự độc lập tương đối với loại văn học này, làm nờn bản sắc khú pha trộn.

Thứ nhất: Tự sự dõn gian đặc biệt đề cao vai trũ của cốt truyện. Nếu

như với cỏc tỏc phẩm tự sự hiện đại yếu tố cốt truyện cú thể bị nhạt nhũa (vớ dụ truyện của Thạch Lam) thỡ với tự sự dõn gian yếu tố này khụng thể bị bỏ qua. Sở dĩ cú điều này xuất phỏt từ mụi trường diễn xướng và phương thức lưu hành của thể loại. Đú là mụi trường diễn xướng gắn với đời sống lao động và đời sống sinh hoạt văn húa tinh thần của tập thể nhõn dõn, đú là phương thức lưu hành truyền miệng, khụng thụng qua văn bản chữ viết, chủ yếu là phương thức kể. Mà kể chuyện thỡ phải cú chuyện để kể. Do vậy, cốt truyện được cỏc tỏc giả dõn gian dụng cụng xõy đắp một cỏch kĩ càng.

Song cốt truyện của tự sự dõn gian cú một đặc điểm nổi bật đú là thường được sắp xếp theo trật tự tuyến tớnh thời gian, sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau. Cốt truyện của tự sự dõn gian khụng cú

sự đảo lộn trật tự của cỏc tỡnh tiết. Chẳng hạn truyện cổ tớch “Tấm Cỏm” diễn

biến theo trật tự: Trước khi Tấm vào hoàng cung → khi Tấm làm hoàng hậu, bị mẹ con Cỏm giết hại và những lần húa kiếp → Tấm sống lại và mẹ con Cỏm phải trả giỏ

Thứ hai: Tự sự dõn gian cũng chỳ tõm xõy dựng cỏc nhõn vật. Nhưng “cỏc thể loại tự sự dõn gian trước hết chỳ trọng đến việc miờu tả hành động của nhõn vật và bối cảnh xó hội của nhõn vật ấy mà ớt quan tõm đến việc miờu tả nội tõm của nhõn vật [10, 272]. Đú chủ yếu là những nhõn vật chức

năng hay nhõn vật “ mặt nạ”, sự tồn tại và hoạt động của nú chỉ nhằm thực hiện một số chức năng trong truyện và trong việc phản ỏnh cuộc sống. Chẳng hạn trong truyện cổ tớch, cỏc anh hựng xuất hiện là để giết trăn tinh, yờu quỏi, phự thủy cứu người đẹp; cũn cụng chỳa thường bị nạn, được cứu và cuối cựng trở thành phần thưởng cho anh hựng; kẻ địch thủ chuyờn làm điều ỏc, hại người nhưng cuối cựng bị trừng phạt….

Thứ ba: ngụn ngữ trong tự sự dõn gian dường như chưa được dụng

cụng nhiều, ớt mang những đặc sắc nghệ thuật cao. 2.1.2.3. Phõn loại

Theo GS. Phan Trọng Lạc, tự sự dõn gian chủ yếu gồm cú truyện và vố. Truyện dõn gian thường là văn xuụi những cũng cú khi là văn vần. Cũn vố thỡ bao giờ cũng là văn vần.

Truyện dõn gian bao gồm cỏc thể loại: - Thần thoại - Truyền thuyết - Truyện cổ tớch - Truyện ngụ ngụn - Truyện cười - Truyện thơ…

Như vậy truyện cười là một thể lọai của tự sự dõn gian. Bản thõn nú cũng mang những nột thống nhất, lại vừa cú những những đặc sắc riờng so với tự sự dõn gian núi chung.

2.1.2.4. Truyện cười và phõn loại truyện cười * Khỏi niệm truyện cười

Trước đõy, truyện cười dõn gian Việt thường đước gọi là truyện “tiếu

lõm”, truyện “ khụi hài”. Nhưng do bản thõn lĩnh vực truyện cười dõn gian

rộng lớn, phong phỳ, đa dạng mà nội hàm của những khỏi niệm trờn được hỡnh thành và ấn định trong quan niệm của nhiều người lại quỏ chật hẹp. Do

vậy, danh từ “truyện cười” được sử dụng ngày càng rộng rói và được giới

nghiờn cứu Văn học dõn gian nước ta coi là một thuật ngữ chớnh thức của lĩnh vực chuyờn mụn này.

Theo GS. Đinh Gia Khỏnh: “Truyện cười núi một cỏch đơn giản là những

gió. Cú thể là cười một cỏch vui vẻ, nhẹ nhàng nhưng thường là cười mà phẫn nộ, khinh ghột” [10, 362]

Hoàng Tiến Tựu trong cuốn “ Văn học dõn gian Việt Nam” (tập 2) định nghĩa: “ Truyện cười dõn gian dựng phương thức tự sự để tạo ra tiếng cười

và lấy tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để phỏt hiện, phản ỏnh những cỏi xấu đỏng cười trong đời sống xó hội nhằm gúp phần làm cho cuộc sống được thanh lọc và tốt đẹp hơn” [23, 83]

Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 10, tập 1 định nghĩa như sau: “Truyện cười- tỏc

phẩm tự sự dõn gian ngắn, cú kết cấu chặt chẽ, kết thỳc bất ngờ, kể về những việc xấu, trỏi tự nhiờn trong cuộc sống, cú tỏc dụng gõy cười nhằm mục đớch giải trớ, phờ phỏn” [18, 18]

Cú thể hiểu rằng: “Truyện cười dõn gian là một thể loại truyện dõn gian

chứa đựng cỏi hài, dựng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực hiện chức năng phờ phỏn, chõm biếm, đả kớch cỏi xấu xa và mua vui giải trớ”

[5, 369]

Ta thấy, nếu như truyện ngụ ngụn nờu lờn những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc những triết lớ nhõn sinh bằng những ẩn dụ thỡ truyện cười núi những điều ấy bằng việc phỏt hiện ra những mặt mõu thuẫn thường xuyờn xảy ra trong xó hội. Truyện cười chớnh là một cỏch đưa tiễn cỏi xấu xa xuống mộ địa bằng tiếng cười, thể hiện trớ tuệ sắc sảo của nhõn dõn lao động.

* Phõn loại truyện cười

Theo nhiều nhà nghiờn cứu cú thể chia truyện cười dõn gian Việt Nam thành hai loại hỡnh chớnh: Truyện cười kết chuỗi và truyện cười khụng kết chuỗi.

Truyện cười kết chuỗi là những mẩu giai thoại hài hước xoay quanh một nhõn vật cú thực hoặc được coi là cú thực (như Trạng Lợn, Trạng Quỳnh, Xiển Bột, Ba Giai, Tỳ Xuất,…). Lọai truyện này nở rộ ở nước ta trong thời kỡ

phong kiến suy tàn (từ khoảng giữa thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX), tiờu biểu nhất là hai hệ thống truyện về hai ụng Trạng: Trạng Lợn, Trạng Quỳnh. Truyện cười khụng kết chuỗi là những truyện cười cú kết cấu hoàn chỉnh, tồn tại độc lập mang tớnh chất phiếm chỉ (chỉ chung, khụng cú tớnh xỏc định cụ thể về thời gian, địa điểm, nhõn vật…). Cỏc nhõn vật ở loại truyện này thường chỉ được giới thiệu về thành phần, địa vị xó hội, giới tớnh chứ khụng cú tờn riờng (như anh lớnh hầu, anh đầy tớ, quan huyện, thầy đồ, lớ trưởng, nhà sư, thầy đề, chàng rể, bố vợ, mẹ chồng, nàng dõu…), cú khi nhõn vật chỉ được gọi tờn bằng một tớnh cỏch (như anh ngủ mờ, anh sợ vợ, anh chàng lười, chị hay ăn quà…).

Truyện cười khụng kết chuỗi (hay truyện cười phiếm chỉ) ở nước ta rất phong phỳ, đa dạng, gồm nhiều tiểu loại khỏc nhau như:

+ Truyện khụi hài (hay hài hước): Tiếng cười cú tỏc dụng mua vui là chủ yếu,

khụng hoặc cú ớt tớnh chất phờ phỏn đả kớch (Vớ dụ: truyện “Ba anh ngủ mờ”, truyện “Tay ải tay ai”…).

+ Truyện trào phỳng (hay chõm biếm): Chứa đựng tiếng cười cú nội dung phờ

phỏn,đả kớch mạnh mẽ (Vớ dụ: truyện “Lạy cụ đề ạ”, truyện “Thà chết cũn

hơn”, truyện “Nam mụ boong”, truyện “Tam đại con gà”, truyện “Nhưng nú phải bằng hai mày”….).

+ Truyện tiếu lõm (theo nghĩa hẹp) là những truyện cười dõn gian mang yếu

tố tục, cú tỏc dụng gõy cười mạnh mẽ (Vớ dụ: truyện “Đỡ đẻ giỏi nhất đời”, truyện “Đầy tớ”…).

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)