III. Các hoạt động:
4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
(Tả ngoại hình) I. Mục tiêu:
(Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình. + HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
* Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài)
•a/ Bài “Bà tôi”
Giáo viên chốt lại:
+ Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối.
+ Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt.
+ Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan.
b/ Bài “Chú bé vùng biển”
- Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2.
- Dự kiến: Tả ngoại hình.
- Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.
- Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ