một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
- Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.- Nội dung kiểm tra. - Nội dung kiểm tra.
- Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3.
- Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể.
3. Giới thiệu bài mới: Lập một chương trình hoạt động (tt). hoạt động (tt).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên.
- Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình. - Cho học sinh cả lớp mỡ sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của chương trình hoạt động.
Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng cặp lập chương trình hoạt động vào vở.
- Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng 4 học sinh làm bài trên giấy.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh
- Hát
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và hoạt động để lập chương trình.
- Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình. - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý.
- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại.
hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. - Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không?
- Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa?
- Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở.
- Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người”. - Nhận xét tiết học.
chương trình hoạt động.
- Học sinh làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương trình hoạt động khác nhau). - 1 số học sinh đọc kết quả bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung theo những câu hỏi gợi ý của giáo viên.
LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Rút được kinh nghiệm về xây dựng bố cục, quan sát và lược chọn chi tiết, trình tự miêu tả. - Diễn đạt, trình bài trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
- Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. - Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. - Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
- Giáo viên chấm sửa bài của một số em. Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu.
- Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ). - Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
T
ẬP LÀM VĂN:ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Rèn kĩ năng làm văn.
- Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Trả bài văn tả người.
- Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
- Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện).
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý.
- Hát
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả. VD: Kể chuyện là gì? Tính cách nhân vật thể hiện - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em
- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách.
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua.
Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm vào vở bài tập 1. - Chuẩn bị: Đọc trước chuyện cổ tích Cây khế. - Nhận xét tiết học.
Cấu tạo của văn kể chuyện.
tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách.
VD: Dế mèn phiêu lưu ký.
- Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần: + Mở bài + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế - Cả lờp nhận xét.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
- 3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi đua làm nhanh và đúng.
VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 - Cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo.
LÀM VĂN:
VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.