Theo dõi và điều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong môn tin học ở trường THPT (Trang 39 - 47)

II. Quy trình tổ chức dạy học theo phơng pháp mới

2.3.3.Theo dõi và điều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm

2.3.3.1. Tăng cờng sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực

Để tập trung cho sự nỗ lực hợp tác của HS, cần xuất phát từ việc hình thành mục tiêu chung cho cả nhóm và tổ chức hoạt động của mỗi thành viên xoay quanh mục tiêu đó. Để đảm bảo cả nhóm hoạt động có hiệu quả nhằm hoàn thành mục tiêu chung, cần dựa vào những năng lực khác nhau của mỗi em để giao nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm. Để làm nổi bật tầm quan trọng của mục tiêu, HS cũng cần đợc giải thích rõ ràng những vấn đề liên quan đến sự thành công và cần chỉ ra những thách thức đối với thành công của nhóm.

• Xây dựng sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở mục tiêu bài học

Để xây dựng sự hợp tác tích cực với một nhóm học hợp tác thì điểm tr- ớc hết là xây dựng một mục tiêu chung, và làm cho các thành viên có trách nhiệm đối với thành công của nhóm, xem thành công của nhóm cũng là thành công của bản thân mình. Sự phụ thuộc tích cực về mục tiêu chỉ tồn tại khi các em nhận thức đợc mình chỉ có thể đạt đợc mục tiêu học tập, nếu tất cả các thành viên khác trong nhóm cũng đạt đợc mục tiêu đó. Để xây dựng sự phụ thuộc tích cực về mục tiêu có thể tiến hành theo các cách sau đây:

GV giải thích rằng mục tiêu nhóm là phải đảm bảo tất cả các thành viên đạt đợcmức độ thành thạo về bài tập đợc giao. Để đạt đợc mục tiêu này mỗi thành viên nhóm phải có hai trách nhiệm: Một là học, hai là đảm bảo rằng các thành viên trong nhóm cũng học.

Đánh giá bằng điểm số: GV cho điểm cả nhóm bằng cách cộng điểm của từng thành viên trong nhóm. Mỗi nhóm có thể làm cho mình một sơ đồ theo dõi quá trình tiến bộ từng ngày để các thành viên trong nhóm quan sát thành tích của nhóm mình so với các nhóm khác để từ đó khích lệ các thành viên khác phấn đấu vì mục tiêu của nhóm.

Đánh giá bằng sản phẩm: GV có thể chọn một bài bất kì của một thành viên bất kì trong nhóm để đánh giá kết quả cho cả nhóm. Điều này sẽ làm cho các thành viên gắn bó với nhau hơn, phụ thuộc tích cực lẫn nhau giúp nhau

cùng tiến bộ. Không những thế còn làm cho các thành viên có trách nhiệm cá nhân cao hơn, tích cực hơn trong việc học.

Xây dựng sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở thi đua giữa các nhóm hoặc cả lớp. GV đa ra tiêu chí cho điểm cho những nhóm nào hoàn thành nhanh và tốt nhiệm vụ đợc giao. Điều này sẽ làm cho HS của cùng một nhóm cảm thấy cần nhau khi phấn đấu để kết quả của nhóm mình tốt hơn nhóm khác. Để tránh tình trạng các nhóm tranh đua mang tính tiêu cực thì GV phải tăng cờng quan sát theo dõi để đa ra những hình phạt thích đáng đối với những biểu hiện tiêu cực hoặc GV có thể đặt ra tiêu chí thi đua giữa các lớp với nhau.

• Xây dựng sự phụ thuộc tích cực bằng cách đa ra các tiêu chí đánh giá và phần thởng

Sự phụ thuộc lẫn nhau tích cực về phần thởng đợc thiết lập khi từng thành viên trong nhóm nhận đợc phần thởng nh nhau sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Một phần thởng chung đợc tặng cho thành quả của cả nhóm. Phần thởng chỉ dành cho những nhóm đạt đợc tiêu chí do GV đa ra.

GV có thể xây dựng sự phụ thuộc tích cực về phần thởng theo các cách sau đây:

GV cộng thêm điểm thởng vào bài cho mỗi HS khi mỗi thành viên trong nhóm đạt đợc tiêu chí.

Đa ra những lời khen cho cả nhóm khi tất cả những thành viên trong nhóm đạt đợc tiêu chí.

Đa ra một đánh giá riêng về nhóm cho nỗ lực kết hợp giữa các thành viên nhóm. Phơng pháp này nên sử dụng cẩn thận cho đến khi tất cả HS trở nên quen thuộc với việc học hợp tác.

• Xây dựng sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở phụ thuộc về t liệu học tập: Sự phụ thuộc lẫn nhau tích cực về t liệu học tập tồn tại khi các thông tin, các tài liệu cần thiết cho việc hoàn thành nhiệm vụ đợc chia cho các thành viên trong nhóm và các thành viên trong nhóm phải kết hợp các nguồn t liệu học tập lại mới có thể đạt đợc mục tiêu của nhóm. Có thể tạo nên sự phụ thuộc tích cực về t liệu học tập nh: Đa cho cả nhóm một tài liệu học tập. Bằng cách này các thành viên khác phải lắng nghe một bạn đọc t liệu học tập và các thành viên phải lần lợt đọc các thông tin và lắng nghe lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

• Xây dựng sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở phụ thuộc về nhiệm vụ: Sự phụ thuộc lẫn nhau tích cực về nhiệm vụ sẽ xẩy ra khi phân chia công việc sao cho cả nhóm hớng đến một mục đích chung sau đó các thành viên của nhóm hoàn toàn chịu trách nhiệm về công việc của mình

• Xây dựng sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở vai trò cá nhân: Sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở vai trò cá nhân sẽ xẩy ra khi mỗi thành viên trong nhóm đợc phân công một nhiệm vụ thành phần và gắn kết với nhau. Những thành phần này có hoàn thành thì trách nhiệm chung của cả nhóm mới hoàn thành. Những nhiệm vụ này thờng đợc luân phiên trao đổi hàng ngày sao cho mỗi HS đều tiếp thu đợc những kinh nghiệm đã có. Để tạo ra sự phụ thuộc tính tích cực giữa các thành viên trong nhóm, chú ý đến đặc điểm HS của lớp mình. Một số HS có tính hiếu thắng, tính cạnh tranh cao thờng không giúp đỡ bạn bè. Nếu muốn tính tích cực đợc nâng cao, HS sẽ phải có trách nhiệm hơn về việc học của mình và của các bạn khác.

2.3.3.2. Xây dựng trách nhiệm cá nhân

Một trong những mục đích của hợp tác nhóm là tối u hoá hoạt động học tập của mỗi thành viên. Một nhóm không phải là hợp tác nếu các thành viên l- ời nhác và ỷ lại vào ngời khác. Để đảm bảo rằng mỗi thành viên của nhóm đều tích cực học tập và nhóm biết rõ mỗi thành viên của mình có thực sự động viên và giúp đỡ lẫn nhau hay không, có thể kiểm tra theo các hình thức sau: Kiểm tra bằng thực hành, chọn một em bất kì yêu cầu giải thích câu trả lời, giảng giải điều mình biết cho các bạn khác nghe hoặc có thể chọn một bài bất kì chấm lấy điểm cho cả nhóm.

2.3.3.3. Cụ thể hoá các hành vi thờng dùng

Để có thể hình thành những nhóm kĩ năng hợp tác trong nhóm, cần sắp xếp thứ tự các kĩ năng theo nhóm và đa vào dạy cho các em theo một hệ thốnh nhất định. Những kĩ năng này đợc thể hiện bằng những hành vi tích cực thờng đợc sử dụng nh: “Ngồi cùng các bạn trong nhóm không đi lại lộn xộn trong phòng”, ”Nói nhỏ đủ nghe trong nhóm”, ” Lần lợt theo vòng”, ”Sử dụng tên gọi của nhau”, ... Khi các nhóm bắt đầu hoạt động có hiệu quả những hành vi này có thể gồm:

- Mỗi thành viên lần lợt giải thích vì sao có câu trả lời đó.

- Hỏi lại nhau xem kiến thức và kĩ năng đang học có liên quan gì với những điều đã đợc học trớc đây.

- Kiểm tra xem toàn bộ các thành viên có hiểu tài liệu và đồng ý với câu trả lời đó không.

- Khuyến khích mọi ngời tham gia

- Lắng nghe chính xác điều bạn khác đang nói.

Để giúp HS nhuần nhuyễn các kĩ năng đợc thể hiện bằng những hành vi cụ thể đó, không nên liệt kê bằng một loạt dài những hành vi thờng có. Mỗi bài học chỉ nhấn mạnh một đến hai hành vi để các em biết những hành vi nào là thích hợp và đợc mong đợi trong hợp tác.

2.3.3.4. Quan sát hành vi của HS

Trong quá trình HS hoạt động hợp tác với nhau GV cần dành phần lớn thời gian vào việc quan sát xem có những vấn đề gì nảy sinh trong khi các em hoạt động. Dựa vào các tiêu chí hợp tác, GV cần ghi lại những lần HS có những hành vi thích hợp đối với hợp tác. GV cần ghi chép cụ thể điều này rất có lợi cho việc đánh giá HS và dễ dàng đa HS vào khuôn khổ học tập. Chúng cho biết quá trình tiến triển của sự hợp tác bao gồm cả các kĩ năng hợp tác cũng nh cách tổ chức của GV sao cho nhóm thực sự hợp tác theo đúng nghĩa của nó. Đó là những hành vi cơ sở nh duy trì trật tự trong nhóm, biết quay nhanh vào nhóm, nói đủ nghe trong nhóm và duy trì sự tham gia của các thành viên. Những hành vi ở cấp độ cao hơn nhằm tạo ra tính độc lập của nhóm nh việc đóng góp các ý kiến, nêu ra những câu hỏi, bày tỏ những cảm nhận, tích cực lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ và chấp nhận, biểu hiện thân thiện và đoàn kết đối với các bạn cùng nhóm cũng nh toàn nhóm, kiểm tra về các cách hiểu, làm dịu căng thẳng bằng những câu hỏi dí dỏm, nêu ra ý tởng điều hành công việc nhóm. Đó là những hành vi tích cực, rất đáng đợc phát hiện và khuyến khích khi chúng thể hiện đúng lúc. Để có thể can thiệp kịp thời vào công việc của nhóm cần lựa chọn một số vấn đề cơ sở để tập trung vào quá trình quan sát và theo dõi nh: HS đã hiểu nhiệm vụ hay cha? HS có chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhua tích cực và có trách nhiệm cá nhân không? HS có thể hiện sự tham gia bằng những hành động cụ thể hay không?...

2.3.3.5. Hỗ trợ HS khi cần thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình theo dõi hoạt động của các nhóm, GV cần đa ra những gợi ý, nhắc lại những biện pháp và cách thức để hoàn thành công việc đợc giao, giải đáp các thắc mắc, dạy các kĩ năng thực hiện nhiệm vụ khi cần thiết. Đối với những nhóm cha thực hiện nhiệm vụ đợc giao một cách tích cực cần đến gần, theo dõi nhắc nhở HS tham gia thực hiện công việc. Với những nội dung khó hơn thì GV cần đa ra những gợi ý cần thiết nh liên hệ những kiến

thức đang thảo luận với những kiến thức đã đợc học, tạo mối liên hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ giúp HS dễ dàng giải quyết vấn đề.

2.3.3.6. Dạy các kỹ năng hợp tác

Trong khi theo dõi các nhóm học tập, GV sẽ phát hiện ra những HS ở nhóm nào không có các kĩ năng hoạt động nhóm và kĩ năng hợp tác cần thiết. Lúc này, GV phải can thiệp nhằm đa ra một quy trình có hiệu quả hơn cho hoạt động hợp tác bên cạnh đó củng cố những hành vi tích cực. Khi đó, GV giống nh một cố vấn giúp nhóm hoạt động tôt hơn. Khi thấy rõ các thành viên trong nhóm thiếu những kĩ năng cần thiết thì GV cần giúp những em này học các kĩ năng hợp tác. Tuy nhiên, GV không nên can thiệp một cách độc đoán và vợt quá mức cần thiết mà nên lựa chọn những biện pháp can thiệp thích hợp. Tốt nhất là nên gợi ý sau đó để HS tự giải quyết vấn đề của mình. Thời điểm tốt nhất để dạy các kĩ năng hợp tác nhóm là khi HS thấy cần thiết có các kĩ năng ấy. Quá trình can thiệp này cần làm sao để mỗi khi hoạt động nhóm kết thúc HS có đợc những kĩ năng mới hữu ích.

Để dạy các kĩ năng hợp tác có thể tiến hành theo 5 bớc nh sau:

Bớc 1: Giúp HS thấy đợc ý nghĩa, vai trò của những kĩ năng trong học hợp tác nhóm để HS thấy đợc những kĩ năng đó là cần thiết.

Bớc 2: Giúp HS hiểu rõ kĩ năng đó cả về mặt nhận thức và hành động. Để học đợc một kĩ năng HS phải có khái niệm về kĩ năng đó và biết cách thể hiện bằng những hành vi tơng ứng. Để làm đợc điều này GV cần có khả năng mô tả thực hiện và làm mẫu đợc các kĩ năng đó. Đồng thời cần chỉ ra những HS đã thực hiện tốt các kĩ năng để làm mẫu cho những HS khác.

Bớc 3: Tạo các tình huống để HS thực hành và tạo cơ hội cho HS có những thành công với việc sử dụng kĩ năng hợp tác. Điều đó sẽ khiến các em thấy rằng mức độ thành thạo kĩ năng của mình tăng lên và sẽ là động lực thôi thúc các em nỗ lực học các kĩ năng phức tạp. HS sẽ luyện tập và củng cố các kĩ năng đó một cách tự giác mỗi khi các em thực hiện hoạt động nhóm với mong muốn đạt kết quả cao hơn.

Bớc 4: Giúp HS nhận thức đợc cách thể hiện kĩ năng. Nhận đợc sự phản hồi về sự thể hiện thực sự cần thiết nhằm điều chỉnh và sửa chữa những sai lệch, phát hiện ra những vấn đề trong việc học kĩ năng, nhận xét đ ợc mức tiến bộ trong việc sử dụng kĩ năng. Sự phản hồi có thể là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến việc lĩnh hội các kĩ năng. Càng có những sự phản hồi tức thời, cụ thể, chi tiết càng giúp HS phát triển và hoàn thiện các kĩ năng. Sự

phản hồi có thể diễn ra giữa các thành viên trong nhóm hay giữa các nhóm với nhau.

Bớc 5: Khuyến khích HS kiên trì thực hành và thờng xuyên sử dụng các kĩ năng. Trong khi học các kĩ năng HS cần sự kiên trì. Quá trình học kĩ năng bao gồm thời kì khởi đầu tiến bộ chậm chạp, thời gian tiếp theo tiến bộ nhanh hơn, tiếp đó là giai đoạn ổn định, tiếp đến là giai đoạn tăng tốc và rồi lại thời kì ổn định, cứ tiếp diễn nh thế. Một kĩ năng mới phải đợc hoà vào trong vốn hành vi của HS. Thông thờng, dù đã thành thạo các kĩ năng cần thiết HS cũng không sử dụng những kĩ năng đó nếu cha tin tởng rằng việc đó phù hợp và đợc ủng hộ. GV cần khuyến khích HS sử dụng những kĩ năng và cần đa ra những tiêu chí đánh giá nh một mục tiêu của lớp học.

2.3.3.7.Giải quyết các mối bất đồng

Trong quá trình tham gia, trong từng nhóm và giữa các nhóm, chắc chắn sẽ không tránh khỏi các cuộc tranh luận, những xung đột giữa các t tởng, ý kiến, lập luận, kết luận và những thông tin của các thành viên. Những cuộc tranh luận nh vậy là một khía cạnh quan trọng của sự hợp tác. Tuy nhiên tranh luận mà không đi đến một ý kiến đồng nhất, ai cũng cho là mình đúng và tìm mọi cách để bảo vệ ý kiến của mình dẫn đến những mâu thuẫn bất đồng. Trong trờng hợp này, GV phải can thiệp và xử lí tình huống một cách thận trọng, hợp lí đảm bảo:

- Sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên của từng nhóm và giữa các nhóm bằng cách nêu lên mục tiêu của cuộc tranh luận là tìm kiếm những giải pháp cho vấn đề cần giải quyết và trong cuộc tranh luận này không có ai thắng ai thua, mà chỉ có lời giải sáng tạo theo nhiều cách khác nhau.

- Nêu cao trách nhiệm cá nhân qua việc thông báo và kiểm tra riêng từng em về chính kiến của mình.

Để đảm bảo tính hiệu quả, HS cần nhắc lại bằng lời những thông tin thích hợp: ủng hộ ý kiến nào, thông báo những hiểu biết của mình cho các bạn; phân tích đánh giá có phê phán và bác bỏ một số ý kiến. Khi bạn tham gia tranh luận dù chấp nhận hay bác bỏ một ý kiến nào thì bạn luôn phải có một lập luận để chứng minh ý kiến của mình và làm cho ngời khác phải chấp nhận ý kiến đó. Từ những tranh luận thì nhóm đó phải tổng hợp và phân tích thông tin thành những kết luận về sự kiện và nhận định theo cách mà tất cả

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong môn tin học ở trường THPT (Trang 39 - 47)