B. Nội dung
2.2.6. Chơng6: Oxi lu huỳnh
a. Nội dung kiến thức
+ Cấu tạo, tính chất của Oxi và lu huỳnh. Nguyên tố
Tính chất
O S
Tính chất hóa học Tính chất hóa học rất mạnh: Oxi hóa mạnh hầu hết các kim loại nhiều phi kim và nhiều hợp chất hóa học
Tính chất Oxi hóa mạnh: Lu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, một số phi kim
- Tính khử: Thể hiện khi tác dụng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn nh O, F
+ Tính chất các hợp chất của lu huỳnh * H2S
Dung dịch H2S trong H2O có tính axit yếu.
H2S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng nó có thể bị oxi hóa thành S0 hoặc S+4...
* SO2
• SO2 là oxit axit, tác dụng với H2O tạo thành dung dịch H2SO3. • SO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn. • SO2 có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn. * SO3
• SO3 là oxit axit, tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axit H2SO4. Có tính oxi hoá mạnh
• Dung dịch H2SO4 loãng có tính chất chung axit.
* H2SO4 đặc có những tính chất đặc biệt nh tính háo nớc, tính oxi hóa đặc.
b. ý nghĩa:
Cung cấp cho học sinh các kiến thức về cấu tạo, tính chất của các nguyên tố nhóm oxi lu huỳnh và các hợp chất của chúng. Giúp phát triển ở học sinh t duy so sánh, suy diễn... Rèn luyện một số kĩ năng làm bài tập hóa học. Rèn luyện cho học sinh ý thức vận dụng kiến thức vào tổng hợp kĩ thuật hớng nghiệp, ý thức đợc vai trò của các chất nh oxi, axit sunfuric... đối với nền kinh tế quốc dân. Đồng thời hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trờng và tính kiên trì, cẩn thận nghiêm túc trong công việc cũng nh trong học tập và cuộc sống.
Học sinh giải thích đợc các tính chất của các đơn chất oxi, lu huỳnh và các hợp chất của oxi, lu huỳnh trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học độ âm điện và số oxi hóa.
+ Tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc nóng.
+ Nguyên nhân tính khử và tính oxi hóa của SO2 và SO3. + Tính axit yếu và tính khử mạnh của H2S.
+ Cách pha loãng H2SO4.
b. Học sinh nhận thức
* Sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
Học sinh sẽ nhận thức đợc sự tồn tại khách quan của oxi, lu huỳnh và các hợp chất của chúng thông qua việc nắm vững và hiểu sâu sắc về cấu tạo và tính chất của chúng.Thông qua đó hình thành cho học sinh khái niệm vật chất là thực tiễn khách quan.
* Khái niệm sự thống nhất của vật chất
Khi học sinh nguyên cứu tính chất của các hợp chất chứa l u huỳnh và oxi học sinh hiểu rằng tính chất của các hợp chất không phải là tổng tính chất đơn lẻ của các nguyên tố khi cấu thành nên hợp chất. Khi kết hợp với nhau các nguyên tử S, O trong phân tử có tác dụng qua lại và thống nhất với nhau để tạo thành hợp chất mang tính chất mới khác tính chất của các nguyên tố ban đầu. Sự tồn tại của các hợp chất của lu huỳnh với những tính chất mới khác với các nguyên tố cấu tạo nên chúng chính là kết quả của sự thống nhất. Từ đó học sinh sẽ nhận thức đợc khái niệm sự thống nhất của vật chất.
* Vật chất vận động nhng tồn tại vĩnh viễn
Các chất luôn biến đổi và phản ứng với nhau thông qua các phản ứng hóa học. Thông qua việc viết các phơng trình phản ứng khi nghiên cứu phần tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất nhóm oxi lu huỳnh học sinh nhận thức đợc rằng các chất biến đổi nhng không bị mất đi mà chỉ thay đổi về thành phần cấu trúc. Tuy nhiên sự biến đổi không mang tính chất ngẫu nhiên, các phản ứng hóa học xảy ra có tính chọn lọc tức là chỉ xảy ra giữa những chất có đặc tính và trong điều kiện xác định. Học sinh nhận thức đợc khái niệm sự vận động và tồn tại vĩnh viễn của vật chất thông qua nội dung kiến thức này.
* Tính có thể nhận thức đợc của thế giới
Từ việc nắm vững tính chất, ứng dụng, phơng pháp điều chế của các chất nhóm oxi lu huỳnh học sinh nhận thức đợc rằng con ngời hoàn toàn có thể nắm bắt đợc tính chất của các nguyên tố các hợp chất và quy luật biến đổi của chúng. Phần kiến thức này giúp học sinh nhận thức đợc tính chân thực của học thuyết khoa học bằng những ứng dụng của nó trong thực tiễn khoa học, trong việc dự đoán trớc tiến triển của một quá trình, hiện tợng. Ngoài ra học sinh còn thấy đợc sự tồn tại khách quan của các đơn chất và hợp chất nhóm oxi lu huỳnh thông qua việc trực tiếp quan sát hay làm thí nghiệm với những chất này.
* Định luật lợng đổi chất đổi
Khi nghiên cứu phần tính chất của oxi và ozon học sinh nhận thấy tính oxi hoá của ozon mạnh hơn so với oxi nh vậy học sinh nhận thức đợc rằng khi số lợng nguyên tử hợp thành khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau về tính chất vật lý và tính chất hóa học. Nh vậy sự thay đổi về lợng dẫn đế sự thay đổi về chất.
Khi nghiên cứu tính chất của các chất chứa lu huỳnh học sinh nhận giữa SO2 và SO3 thấycó sự khác nhau về số lợng nguyên tử hợp thành, sự khác nhau về nồng độ của axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng mà dẫn đến những tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO2 và SO3; H2SO4 đặc và H2SO4 loãng khác nhau.Từ đó học sinh sẽ nhận thức đợc quy luật sự biến đổi về lợng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất.
* Quan điểm vô thần khoa học
Khi đọc bài đọc thêm về ma axit học sinh hiểu đợc nguyên nhân và tác hại của ma axit từ đó hình thành quan điểm vô thần. Hiện tợng cây cối, động vật chết sau cơn ma không phải là do sự trừng phạt của thần linh mà là do các tác động hóa học. Việc thải một lợng lớn khí SO2 gây ảnh hởng trực
tiếp đến đời sống của con ngời. Do đó sẽ hình thành ở học sinh ý thức bảo vệ môi trờng.