Thiết kế bài giảng theo hớng tiếp cận Modun

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tiếp cận modul vào giảng dạy chương trình hoá học lớp 10 nhằm hình thành và phát triển nhân cách ch (Trang 26)

B. Nội dung

1.5.3.Thiết kế bài giảng theo hớng tiếp cận Modun

1.5.3.1. Cấu trúc chung của một modun

(A) Chủ đề:

Chủ đề có thể là tên của bài học đợc qui đinh theo chơng trình sách giáo khoa

(B) Mục tiêu:

Mục tiêu có thể là cái đợc ngời dạy xác định trớc khi bắt tay vào thực hiện kế hoạch modun, nó có tác dụng chỉ đạo hoạt động của ngời dạy và ngời học, đồng thời phản ánh một cách cô đọng cái mà ngời học phải đạt đợc.

Mục tiêu của modun do ngời dạy vạch ra, nhng đó không phải là sản phẩm của t duy chủ quan của ngời dạy mà nó đợc xác định trên cơ sở của hàng loạt yếu tố khách quan.

+ Nội dung dạy học do chơng trình dạy học quy định + Trình độ xuất phát của ngời học trớc khi bắt đầu modun. + Trình độ của ngời học sau modun đợc ngời dạy tiên đoán trớc.

Ngời dạy tự thiết kế các hoạt động nhận thức cho ngời học trên cơ sở căn cứ vào mục tiêu. Vì thế, trớc khi đa ra mục tiêu, nhất thiết phải hình dung đợc phần nội dung dạy học mà phần cốt lõi của nó là các hoạt động học tập.

Khi viết mục tiêu, ngời ta phân mục tiêu học tập thành ba lĩnh vực: - Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ a. Kiến thức: Có thể viết theo 3 mức độ: + Biết + Hiểu + Vận dụng

- Biết: tức là nắm đợc, nhớ lại những sự kiện nh trên, thuật ngữ, định nghĩa.

- Hiểu: Tức là giải thích, di chuyển, chuẩn đoán, diễn đạt ý kiến.

- Vận dụng:Tức là sử dụng kiến thức đã học,đã biết trong một tình huống mới hay để giải quyết một vấn đề.

b. Kỹ năng:

Các kỹ năng cơ bản mà học sinh có thể có nh phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân loại, kỹ năng làm việc với các phơng tiện trực quan,kỹ năng hoạt động...

Hay có kỹ năng thực hành nh quan sát, nhận xét, thao tác với các dụng cụ thí nghiệm.

c. Thái độ:

- Khả năng học sinh hiểu đợc, nhận thức đợc các quy luật trong cuộc sống.

- ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, bảo vệ môi trờng. (C) Nguồn

Chính là các tài liệu, các kiến thức hỗ trợ, các phơng tiện trực quan, thiết bị cần sử dụng trong quá trình dạy học.

- Tài liệu: Chính và chủ yếu là sách giáo khoa, ngoài ra còn có thêm tài liệu tham khảo nhng chỉ nên giới thiệu tài liệu thiết yếu nhất, dễ tìm kiếm. Khi giới thiệu cần nêu cụ thể: tên tài liệu, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, chơng mục, từ trang ... đến trang cần nghiên cứu

- Các phơng tiện trực quan: Tranh ảnh, mô hình, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm cần sử dụng để thực hiện nội dung bài học.

- Các thiết bị cần sử dụng trong quá trình dạy học nh: Máy tính, máy chiếu, flash, video...

(D) Tiến trình dạy học (cấu trúc modun)

Trong tiến trình dạy học đợc chia thành các hoạt động, trong mỗi hoạt động có các nhiệm vụ. Mỗi nhiệm vụ thực hiện một mục đích cụ thể:

Hoạt động 1: (Tên, thời gian)

Nhiệm vụ: Chỉ ra nhiệm vụ cụ thể để thực hiện hoạt động 1 1.

2. 3.

Hoạt động 2: (Tên, thời gian)

Nhiệm vụ: Chỉ ra nhiệm vụ cụ thể để thực hiện hoạt động 2 1.

2. 3.

Hoạt động 3, 4 (Tên, thời gian) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu trúc từng hoạt động tơng tự nh cấu trúc hoạt động 1, hoạt động 2. (E) Thông tin cơ bản (Phần này có thể tách hoặc gộp nó vào phần hoạt động của học sinh: Đây chính là những nội dung cơ bản nhất mà học sinh cần nắm đợc

(F) Đánh giá hoạt động:

Sau mỗi hoạt động hoặc sau tất cả các hoạt động thì có câu hỏi để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.

Ta có thể có các hình thức đánh giá: cần sử dụng đa dạng các câu hỏi và bài tập đánh giá nh sau:

- Dùng câu hỏi tự luận.

- Dùng bảng điểm (thờng dùng khi đánh giá kỹ năng, nhất là đối với bài thực hành, thí nghiêm).

Câu hỏi trắc nghiệm: Trắc nghiệm đa lựa chọn, ghép đôi, điền chỗ trống (thờng dùng đánh giá kỹ năng và kiến thức).

G. Thông tin phản hồi:

Tức là các câu trả lời cô đọng cho các câu hỏi trong phần đánh giá hoạt động. Thông qua phần này học sinh có thể kiểm tra kiếm thức mà mình đã tiếp thu. Đây cũng chính là một trong những u điểm của hình thức dạy học theo tiếp cận modun.

* Ta có thể hình dung cấu trúc của modun dạy học nh sau: Hoạt động 1: (Tên, thời gian)

Nhiệm vụ: chỉ ra nhiệm vụ cụ thể để thực hiện hoạt động 1.

2. 3.

Thông tin cho hoạt động 1: Đa ra những thông tin rất cơ bản giúp thực hiện nhiệm vụ của hoạt động.

Đánh giá hoạt động 1: Đa ra những câu hỏi, tình huống, bài tập để ngời học tự kiểm tra, đánh giá khả năng hiểu và vận dụng các kiến thức cơ bản trong hoạt động.

Hoạt động 2, 3 (Tên, thời gian)

Cấu trúc tơng tự nh cấu trúc của hoạt động 1.

1.5.3.2. Thiết kế bài giảng theo hớng tiếp cận modun

a. Loại cấu trúc bài giảng theo hớng tiếp cận modun:

Theo cấu trúc của modun dạy học, trong mỗi chủ đề có thể đề cập tới mục tiêu của ngời học qua mỗi chủ đề (gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ) các hoạt động và thông tin phản hồi cho các hoạt động.

Trong các hoạt động có thể lần lợt nêu: + Nhiệm vụ cần hoàn thành.

+ Các thông tin cơ bản giúp thực hiện các nhiệm vụ. + Phần đánh giá kết quả của hoạt động.

Sau tất cả các hoạt động của mỗi chủ đề là thông tin phản hồi cho từng hoạt động, nhằm trả lời hoặc hớng dẫn thực hiện các yêu cầu trong phần đánh giá của mỗi hoạt động.

Nh vậy, ta có thể xây dựng cấu trúc của bài giảng theo hớng tiếp cận modun, khi xem mỗi bài học là một modun lớn, trong đó các hoạt động của giáo viên và học sinh đợc xây dựng thành các tiểu modun. Trong mỗi tiểu modun đều có mục đích nhiệm vụ cụ thể cho từng hoạt động.

Từ đó cho phép giáo viên và học sinh trong việc kiểm soát hoạt động của mình.

Đặc biệt chúng ta có thể đa các phơng tiện dạy học hiện đại vào nh máy tính, máy chiếu, đoạn flash, video để phát triển tính hiệu quả trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Bài học Modun lớn

Tiểu

modun 2 modun nTiểu

Tiểu modun 1 - Mục đích - Nhiệm vụ - Thông tin chỉ dẫn - Đánh giá hoạt động - Mục đích - Nhiệm vụ - Thông tin chỉ dẫn - Đánh giá hoạt động - Mục đích - Nhiệm vụ - Thông tin chỉ dẫn - Đánh giá hoạt động

b. Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo hớng tiếp cận modun: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thiết kế một tiết dạy theo hớng tiếp cận modun, chúng ta có thể tiến hành theo sơ đồ:

Phân tích nội dung

Xác định các Modun

Tiểu M1 Tiểu M2 Tiểu Mn

c-Biên soạn các tiểu Modun Xác định nhiệm vụ Xác định thông tin chỉ dẫn Xác định các hoạt động của GV và HS d-Đánh giá các hoạt động b-Xác định các tiểu Modun a-Phân tích bài học Phân tích mục tiêu

1.5.3.3. Một số lu ý khi viết phần hoạt động đánh giá

1. Viết hoạt động:

- Thiết kế hoạt động phải bám sát mục tiêu.

- Tên hoạt động bắt đầu bằng một động từ chỉ rõ việc làm của ngời học (ví dụ: nghiên cứu tài liệu, làm bài tập, thực hiện thí nghiệm, quan sát...).

- Hình thức hoạt động đa dạng: hoạt động của cá nhân, nhóm, cả lớp, tùy thuộc vào mục tiêu và nội dung cụ thể. Hoạt động phải đảm bảo phát huy tích cực học tập, chủ động sáng tạo của ngời học.

- Trong hoạt động có các nhiệm vụ (các bớc để thực hiện hoạt động). Một số nhiệm vụ quan sát băng hình, hoặc nghe bằng băng tiếng, thì tài liệu phải xác định các vị trí cụ thể để học sinh quan sát, hoặc nghe và có hớng dẫn học theo bảng hình.

2. Viết câu hỏi, bài tập đánh giá.

Cần chú ý giảm tối đa những câu hỏi ghi nhớ, tái hiện đơn giản, tăng c- ờng những tình huống, bài tập phát triển trí thông minh, sáng tạo và những vấn đề cần giải quyết trong đời sống thực tế, nhầm chuẩn bị cho ngời học năng lực thích ứng với thực tế của đời sống xã hội.

Cần hớng dẫn cho ngời học năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt mục tiêu từng phần trong tài liệu học tập.

Chơng 2

Vận dụng kiến thức Mođun vào giảng dạy các nội dung chơng trình hóa học lớp 10 nhằm hình thành và

phát triển nhân cách cho học sinh

2.1. Đặc điểm của chơng trình hóa học lớp 10

Chơng trình hóa học lớp 10 phát triển và hoàn thiện dần những kiến thức hóa học ở cấp trung học cơ sở, đồng thời cung cấp một hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm:

- Hóa học đại cơng: Cung cấp các học thuyết chủ đạo, các khái niệm, các định luật cơ bản nh: Bảng hệ thống tuần hoàn và định luật tuần hoàn Mendeleep, những kiến thức mở đầu về thuyết cấu tạo nguyên tử, thuyết cấu tạo hóa học, thuyết electron-ion...

- Hóa vô cơ: Nghiên cứu các tính chất của các nguyên tố nhóm halogen, nhóm oxi - lu huỳnh và một số hợp chất của chúng.

Chơng trình hoá học lớp 10 gồm 7 chơng:

- Chơng1: Nguyên tử

- Chơng2: Bảng hệ thông tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn

- Chơng 3: Liên kết hoá học

- Chơng 4: Phản ứng hoá học

- Chơng 5: Nhóm halogen

- Chơng 6: Nhóm oxi lu huỳnh

- Chơng 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

Đặc điểm nổi bật của chơng trình hóa học lớp 10 đó là học sinh đợc nghiên cứu các học thuyết chủ đạo, các khái niệm và định luật cơ bản. Chính vì thế mà nó giúp học sinh nhận thức đợc sâu sắc đời sống của tự nhiên, các quy luật phát triển của tự nhiên, từ đó góp phần đáng kể vào việc hình thành thế giới quan duy vật khoa học cho học sinh, giúp học sinh phát triển và hoàn thiện nhân cách đạo đức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Phân tích các nội dung hóa học trong chơng trình hóa học lớp 10 có vai trò hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh

2.2.1 Chơng 1: Nguyên tử

a. Nội dung kiến thức

Hạt nhân đợc tạo nên bởi proton và notron

qe = -1,602.10-19c, quy ớc bằng 1-; me ≈ 0,00055u qp = 1,602.10-19c, quy ớc bằng 1+; mp ≈ 1u

qn = 0; mn ≈1u

2. Trong nguyên tử, số đơn vị diện tích hạt nhân Z = số proton = số electron.

Số khối A = Z + N

Nguyên tử khối coi nh bằng tổng số các protron và các nơtron (gần đúng) Nguyên tử khối của một số nguên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của đồng vị đó.

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng số Z.

Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là các nguyên tử có cùng số Z, khác số N.

Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc trng cho nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử: AX

z

Cấu tạo vỏ nguyên tử.

Số thứ tự lớp (n) 1 2 3 4 ...

Tên của lớp K L M N ...

Số (e) tối đa 2 8 18 32 ...

Số phân lớp 1 2 3 4 ...

Kí hiệu phân lớp 1s 2s,2p 3s,3p,3d 4s,4p,4d,4f ... Số (e) tối đa ở phân

lớp và ở lớp 2 2,6 2,6,10 2,6,10,14 ... - Mối liên hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tố.

Số electron thuộc lớp

ngoài cùng 1,2,3 4 5,6 hoặc 7 8 (2 ở He) Loại

nguyên tố (Trừ H,He,B)Kim loại

Có thể là kim loại hay phi

kim

Thờng là phi

kim Khí hiếm Tính chất cơ

bản của

nguyên tố Tính kim loại

Có thể là tính kim loại hay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phi kim

Thờng có tính phi kim

Tơng đối trơ về mặt hóa

học

Đây là phần kiến thức quan trọng nhất trong chơng trình hóa học phổ thông. Nó soi sáng bản chất các khái niệm hóa học cơ bản khác đồng thời là kim chỉ nam để nghiên cứu chơng trình hóa học phổ thông.Từ việc nắm vững cấu trúc của các nguyên tử học sinh dễ dàng tiếp cận và nguyên cứu tính chất các đơn chất và hợp chất đặc biệt là học sinh nhận thức đợc sự tồn tại khách quan của vật. Học sinh sẽ phát triển đợc các thao tác t duy nh phân tích, tổng hợp... Hình thành cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng, quan điểm vô thần và tinh thần làm việc cộng đồng khi nghiên cứu phần nội dung kiến thức này.

c. Học sinh hiểu

Bản chất của vật chất là do các nguyên tử phân tử tạo nên nhng nguyên tử không phải là nguyên tử nhỏ bé nhất không thể phân chia đợc và chúng đợc cấu tạo từ những hạt cơ bản.

d. Học sinh nhận thức

* Sự tồn tại khách quan của thế giới tự nhiên

Từ việc nắm vững về thành phần cấu tạo, cấu trúc của nguyên tử học sinh nhận thức đợc sự tồn tại khách quan của nguyên tử - phân tử tạo nên vật chất từ đó các em nhận thức đợc sự tồn tại khách quan của thế giới tự nhiên.

* Khái niệm sự thống nhất của vật chất

Các nguyên tố hóa học tức là những nguyên tử tạo thành các chất của tự nhiên không độc lập với nhau mà chúng liên hệ mật thiết với nhau. Tất cả các nguyên tử đều có cấu tạo bởi những hạt “cơ bản” (nh proton, nơtron, electron) chỉ có điều là chúng khác nhau về số lợng và kết cấu. Không có bất kì nguyên tử nào nằm ngoài quy luật này. Chính vì thế mà học sinh nhận thức đợc khái niệm sự thống nhất của vật chất.

* Định luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Nguyên tử cấu tạo bởi những điện tích trái dấu nhau và chúng tác dụng vào nhau những lực ngợc chiều: Lực hút điện tử vào nhân, lực đẩy chúng xa rời nhân. Nếu nh không có hai lực đối lập đó thì điện tử hoặc sẽ bị hút chặt vào nhân hoặc bị đẩy ra khỏi nguyên tử và nh thế thì nguyên tử không tồn tại nữa.

Nh vậy nguyên tử tồn tại đợc là nhờ có những hạt điện tích trái ngợc nhau nhng thống nhất với nhau. Chính sự thống nhất đó tạo nên sự tồn tại của nguyên tử.

Thông qua tiến trình lịch sử các công trình kế tiếp nhau của các nhà khoa học, dần dần khám phá ra cấu tạo nguyên tử, học sinh nhận thức đợc tính xác thực của kiến thức, khả năng của con ngời khám phá các quy luật của tự nhiên để biết cách sống hòa hợp với nó. Con ngời có thể nhận thức đợc thế giới từ những phần tử nhỏ bé cấu thành nên vật chất. Qua đó học sinh còn học tập đợc tinh thần làm việc cộng đồng của nhân loại. Mỗi vấn đề mà nhà khoa học này cha giải quyết đợc thì đợc các thế hệ kế tiếp giải quyết.

* Quan điểm vô thần khoa học

Vật chất không phải do thần thánh tạo nên mà do những nguyên tử phân tử có thành phần xác định tạo thành. Và nguyên tử không phải là phân tử nhỏ nhất của vật chất.

2.2.2. Chơng 2: Bảng hệ thống tuần hoàn và định luật tuần hoàn

a. Nội dung kiến thức

+ Cấu tạo bảng tuần hoàn.

• Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đợc sắp xếp thành một hàng. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị nh nhau đợc sắp xếp thành một cột.

• Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố đợc sắp xếp vào một ô. • Chu kì:

Mỗi hàng là một chu kì: Chu kì nhỏ: chu kì 1, 2, 3. Chu kì lớn: chu kì 4, 5, 6, 7.

Nguyên tử các nguyên tố thuộc một chu kì thì có số electron nh nhau. Số thứ tự của chu kì bằng số ; Lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.

• Nhóm:

Các nhóm A (từ IA đến VIIIA): Nhóm IA, IIA: nguyên tố s

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tiếp cận modul vào giảng dạy chương trình hoá học lớp 10 nhằm hình thành và phát triển nhân cách ch (Trang 26)