Chuẩn bị thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tiếp cận modul vào giảng dạy chương trình hoá học lớp 10 nhằm hình thành và phát triển nhân cách ch (Trang 86)

B. Nội dung

3.3.Chuẩn bị thực nghiệm

3.3.1. Trờng thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm tại trờng THPT Ba Đình (huyện Nga Sơn - tỉnh Thanh Hoá). Đây là ngôi trờng có bề dày truyền thống hơn 45 năm. Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ và rất tâm huyến với nghề nhà trờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để chúng tôi tiến hành thực nghiệm. Cơ sở vật chất của trờng tơng đối đầy đủ và hiện đại, có một phòng dụng cụ hoá chất, một phòng thực hành hoá sinh với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập, có nhiều phòng máy đa chức năng nghe nhìn. Đây là môi trờng tốt v rất thuậnà

lợi cho chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm.

3.3.2. Lớp thực nghiệm

Chúng tôi chọn tiến hành thực nghiệm tại 2 lớp 10H và 10E. Đây là 2 lớp mà theo đánh giá của các thầy cô trong trờng là có chất lợng học tập tốt, có lực học ngang bằng nhau, đều có 49 học sinh do cô giáo Nguyễn Thị Hà giảng dạy.

* Đặc điểm tình hình 2 lớp thực nghiệm:

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo phơng pháp đối chứng: Lớp 10H chúng tôi sẽ giảng dạy theo phơng pháp tiếp cận Modun.

Đặc điểm 10H 10E Sỹ số 49 49 Nam 22 24 Nữ 27 25 Lớp Học lực 10H 10E Khá-giỏi 63,26% 73,46% Trung bình 30,61% 22,44% Yếu 6.12% 4,08% Lớp

Môn Hoá 10H 10E Khá - giỏi 51,02% 42,85% Trung bình 36,74% 48,97% Yếu 12,24% 8,16%

Lớp 10E chúng tôi sẽ giảng dạy theo phơng pháp thông thờng.

3.3.3. Công tác chuẩn bị khác

- Giáo viên chuẩn bị các bài giảng theo hớng tiếp cận Modun, đã qua ký duyệt của giáo viên hớng dẫn.

- Đăng kí sử dụng các thiết bị và đồ dùng thí nghiệm, phòng máy đa chức năng.

- Nhuần nhuyễn các giáo án trớc khi lên lớp.

- Thông báo trớc cho lớp thực nghiệm. Tổ chức một buổi để hớng dẫn các em cách học theo hớng tiếp cận Modun.

3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm 3.4.1. Xử lí số liệu trớc thực nghiệm s phạm

Sau khi tiến hành kiểm tra ở 2 lớp 10H và 10E nhằm: - Kiểm tra vốn kiến thức của học sinh về chơng halogen.

- Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh về các quy luật biện chứng giữa tự nhiên và xã hội thông qua các đơn vị kiến thức của hóa học.

- Kết quả kiểm tra đơc xem là yếu tố đầu để khẳng định chọn mẫu thực nghiệm và đối chứng là tơng đơng nhau giữa các lớp đợc chọn.

Kết quả các bài kiểm tra của các lớp trình bày trong bảng số liệu sau:

Bảng 1: Phân phối tần suất số học sinh của bài kiểm tra Lớp Tổngsố Số học sinh đạt điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đối chứng 49 0 0 0 0 5 4 12 8 10 10 1 Thực nghiệm 49 0 0 0 0 4 5 5 9 13 11 2

Bảng 2: Các tham số thống kê của bài kiểm tra

Lớp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn

Đối chứng 7,10 1,66

Thực nghiệm 7,28 1,65

Sử dụng các phơng pháp kiểm định sự khác nhau giữa 2 trung bình cộng (kiểm định - student) để xác định giả thuyết sự khác biệt về điểm kiểm tra của

học sinh 2 lớp là không có nghĩa. Nghĩa là sự khác nhau giữa trung bình cộng của 2 nhóm học sinh là không có ý nghĩa về mặt thống kê, nói cách khác 2 lớp học sinh đợc chọn để tiến hành thực nghiệm là tơng đơng nhau về mặt học tập.

3.4.2. Xử lí số liệu sau thực nghiệm s phạm

3.4.2.1: Số liệu thực nghiệm lần kiểm tra thứ nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Kết quả:

Trên cơ sở điểm kiểm tra lần một mà chúng tôi lập bảng phân phối kết quả nh sau:

Bảng 3: Bảng phân phối kết quả thực nghiệm lần một

Điểm số Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp TN 10H Tần xuất ni 0 0 0 0 2 4 2 12 16 10 3 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 0 0 0 4,08 12,24 16,32 40,81 73,46 93,87 100 Lớp ĐC 10E Tần xuất ni 0 0 0 0 8 7 3 11 13 7 0 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 0 0 0 16,32 30,61 36,73 59,18 85,71 100 100

* Nguyên tắc phân loại:

+ Khá - Giỏi: Từ 8 điểm trở lên + Trung bình: Từ 5 tới 7 điểm + Yếu Kém: Dới 5 điểm.

Qua đó ta có bảng phân phối chất lợng học sinh nh sau:

Bảng 4: Bảng phân phối chất lợng học sinh lần một. X.loại

10H 59,18% 36,74% 4,08%

10E 40,82% 42,85% 16,34%

* Số học sinh đạt điểm 5 trở lên: Lớp 10H: 47 em

Lớp 10E: 41 em

b. Đồ thị phân phối số liệu:

Để có một hình ảnh trực quan về số liệu, chúng tôi biểu diễn bảng phân phối số liệu trên bằng đồ thị sau (còn gọi là đờng luỹ tích).

Nguyên tắc xác định đờng:

+ Cột biểu diễn phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống. + Hàng biểu diễn số điểm Xi.

+ Nếu đờng luỹ tích ứng với đơn vị nào càng ở bên phải thì đơn vị đó có chất lợng tốt hơn.

Đồ thị phân phối số liệu thực nghiệm lần một 3.4.2.2. Số liệu thực nghiệm lần kiểm tra thứ hai

a. Kết quả:

Trên cơ sở điểm kiểm tra lần thứ hai mà chúng tôi lập bảng phân phối kết quả nh sau:

Bảng 5: Bảng phân phối kết quả thực nghiệm lần 2 Điểm số Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp TN 10H Tần xuất ni 0 0 0 0 1 3 2 13 14 13 3 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 0 0 0 2,04 8,16 12,24 38,77 61,34 93,87 100 Lớp ĐC 10E Tần xuất ni 0 0 0 0 4 7 7 10 10 10 1 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 0 0 0 8,16 22,44 36,73 57,14 77,55 97,95 100

Bảng 6: Bảng phân phối chất lợng học sinh lần hai. X.loại

Lớp Khá - Giỏi Trung bình Yếu

10H 61,22% 36,73% 2,04%

10E 42,85% 48,97% 8,16%

* Số học sinh đạt điểm 5 trở lên: Lớp 10H: 48 em Lớp 10E: 45 em.

Đồ thị phân phối số liệu thực nghiệm lần hai

3.4.3. Phân tích số liệu thống kê

a. Trung bình cộng (

X ): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∑ = = − 10 1 . 1 i i i X n n X Trong đó: n là sỷ số học sinh. ni là số học sinh đạt điểm Xi.

b-Độ lệch chuẩn - phơng sai:

- Phơng sai (S2) và độ lệch chuẩn (S) là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng.

Biểu thức xác định phơng sai:

∑ = − − − = 10 1 2 2 .( ) 1 1 i i i X X n n S Biểu thức xác định độ lệch chuẩn: ∑ = − − − = 10 1 2 ) .( 1 1 i i i X X n n S c. Hệ số biến thiên (V%):

Muốn so sánh chất lợng của hai tập thể học sinh sau khi đã tính đợc giá trị trung bình cộng. Có hai trờng hợp xảy ra:

+ Nếu giá trị trung bình cộng bằng nhau thì trờng hợp nào có độ lệch chuẩn (S) bé thì chất lợng đều hơn (tốt hơn).

+ Nếu giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta tính hệ số biến thiên V%. Nếu có −

X lớn và V% nhỏ thì chất lợng đều hơn (tốt hơn). Biểu thức tính V%: .100(%) S V X− =

b. Hàm phân phối Student (t):

Để đánh giá đợc mức độ tin cậy của kết quả trên chúng tôi sử dụng hàm phân bố Student. Công thức tính: 2 2 ). ( DC TN DC TN TN S S n X X t + − = − −

Tiếp theo ta lựa chọn xác suất sai α và độ lệch tự do k =2n-2. Từ đó tra bảng phân phối Student để tìm giá trị t (α, k):

+ Nếu tTN≥ t (α, k) Thì sai khác có nghĩa. + Nếu tTN < t (α, k) thì sai khác không có nghĩa.

3.4.4. Bảng các tham số đặc trng

Từ kết quả thu đợc ở trên ta thay vào các công thức tính và rút ra kết quả sau:

Bảng 7: Bảng các tham số đặc trng lần kiểm tra thứ nhất. Tham số LớpX S V Thực nghiệm 7,59 1,495 19,10% Đối chứng 6,71 1,707 23,44%

Bảng 8: Bảng các tham số đặc trng của lần kiểm tra thứ hai Tham số LớpX S V Thực nghiệm 7,77 1,34 18,40% Đối chứng 7,00 1,645 20,56% Từ các giá trị − X ; S; V ta tính đợc giá trị: Lần kiểm tra thứ nhất: tTN1 = 2,80 Lần kiểm tra thứ hai: tTN2 = 2,57

Chọn xác suất sai của phép thực nghiệm α=0,05, hay xác suất có mặt P = 0,95. Ta tra bảng phân phối Student thấy giá trị t (α, k) nằm trong khoảng:

1,98 < t (0,05; 96) <2,00

Đối chiếu hai giá trị tTN và tLT ta thấy tTN > tLT. Vậy ta có thể khẳng định rằng sự sai khác về kết quả của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng là hoàn toàn có nghĩa. Kết quả thực nghiệm chấp nhận đợc.

Chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra cho cả 2 lớp sau khi học xong ch- ơng oxi - lu huỳnh với nội dung nh sau:

* Lần thứ nhất

Câu 1: Sau khi học xong phần nội dung kiến thức về oxi và ozon em nhận thức đợc những điều gi?

a. Nhận thức đợc quy luật lợng đổi chất đổi.

b. Nhân thức đợc vai trò của O2 và O3 trong nền kinh tế quốc dân, ý thức bảo vệ môi trờng.

c. Cả 2 ý kiến trên. d. ý kiến khác.

Câu 2: Em hãy cho biết bản thân em thu nhận đợc những gì sau khi nghiên cứu nội dung phần kiến thức axit sunfuric?

a. Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của H2SO4.

b. Thành thạo các kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát và làm các bài tập định lợng và định tính.

c. Rèn luyện tính kiên trì nghiêm túc trong cuộc sống có ý thức bảo vệ môi trờng, nhận thức đợc quy luật lợng đổi chất đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. ý a và b. e. cả 3 ý a, b, c.

Câu 3: Việc học bộ môn hóa học ở trờng phổ thông có lợi ích gì đối với bản thân em?

* Lần thứ 2:

Câu hỏi: Hãy liệt kê những kiến thức hoá học giúp em hiểu thêm về quy luật của tự nhiên, con ngời và xã hội. Giải thích?

Sau khi phát và thu phiếu điều tra chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau của 2 lớp: Kết quả lần 1: Lớp Số em HS trả lời tốt Tỉ lệ 10H 40 81,63% 10E 32 65,3% Kết quả lần 2: Lớp Số em HS trả lời tốt Tỉ lệ 10H 37 75,51% 10E 25 51,02%

* Đánh giá kết quả điều tra:

Kết quả thu đợc khi tiến hành điều tra cho thấy khả năng nhận thức của học sinh lớp thực nghiệm về các quy luật khách quan của tự nhiên thông qua việc lĩnh hội các nội dung kiến thức tốt hơn so với lớp đối chứng.

3.4.6. Nhận xét kết quả xử lý số liệu thực nghiệm

Từ những số liệu thực nghiệm thu đợc của cả 2 lần kiểm tra. Qua xử lý bằng toán học thống kê ta có những nhận xét sau:

+ Giá trị trung bình −

X thực nghiệm lớn hơn −

X đối chứng. Cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm (10H) cao hơn của lớp đối chứng 10E.

+ Đờng luỹ tích của lớp 10H nằm phía bên phải lớp 10E. Cho ta thấy chất lợng lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

+ Độ lệch chuẩn S và hệ số biến thiên V% của lớp 10H bé hơn lớp 10E. Chứng tỏ rằng chất lợng lớp thực nghiệm đồng đều hơn ở lớp đối chứng.

* Kết quả thu đợc khi tiến hành kiểm tra ở hai lớp thông qua việc sử dụng các bài tập trong đề kiểm tra mang tính chất nhận thức các quy luật nhân quả của tự nhiên :

Lớp thực nghiệm các em làm rất tốt các bài tập nhận thức. Nhận thấy rõ đợc các quy luật biện chứng chứa đựng trong từng đơn vị kiến thức có liên quan trong khi đó các em học sinh lớp đối chứng thì thu đợc kết quả hạn chế hơn khi làm các bài tập dạng này

Nh vậy sử dụng giảng dạy theo phơng pháp tiếp cận Modun kết với với việc lồng ghép nội dung giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua việc giảng dạy hóa học sẽ nâng cao đợc năng lực nhận thức cho học sinh, hình thành đợc cho học sinh các quy luật biện chứng, những phẩm chất đạo đức cần thiết của con ngời thời đại mới nh làm việc nghiêm túc hiệu quả, có ý thức bảo vệ môi trờng cho học sinh...năng động sáng tạo, phát huy đợc tính tích cực chủ động trong học tập và trong cuộc sống. Nh vậy kết quả thực nghiệm đã chứng minh đợc rằng: Sử dụng tiếp cận Modun vào giảng dạy, đồng thời lồng ghép nội dung giáo dục nhân cách cho học sinh thì chất lợng học tập nói chung và năng lực nhận thức các quy luật biện chứng của học sinh nói riêng sẽ cao hơn và u việt hơn nhiều so với phơng pháp dạy học thông thờng khác.

C. Kết luận và đề nghị1. Kết luận 1. Kết luận

Sau khi nghiên cứu sâu và hệ thống hoá đợc cơ sở lý luận của đề tài. Chúng tôi nhận thấy phơng pháp thiết kế bài giảng theo hớng tiếp cận Modun có rất nhiều u điểm đồng thời cùng với việc xác định tốt mục tiêu đức dục của từng đơn vị kiến thức có liên quan giúp học sinh phát triển khả năng nhận thức các quy luật biện chứng về thế giới khách quan từ đó nhân cách đợc phát triển và hoàn thiện. Qua phân tích và nghiên cứu chúng tôi thấy rằng:

- Việc giáo dục nhân cách cho học sinh đợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm tuy nhiên việc lồng ghép nội dung này thông qua bộ môn hóa học đang còn rất nhiều hạn chế. Song nó lại là vấn đề vô cùng cấp thiết và quan trọng góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục ở trờng phổ thông.

- Học theo phơng pháp tiếp cận Modun tạo điều kiện tối đa cho học sinh phát huy tính tích cực, năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác trong hoạt động tập thể. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp học sinh hoàn thiện nhân cách.

- Việc học sinh không những lĩnh hội đợc kiến thức hóa học mà còn phát triển đợc năng lực nhận thức, tự hình thành cho mình những quan điểm những quy luật biện chứng về tự nhiên và xã hội sẽ giúp cho học sinh hứng thú hơn với bộ môn hóa học.

2. Đề nghị

Kết quả thực nghiệm đã chứng minh đợc tính u việt của phơng pháp tiếp cận Modun và hiểu quả của việc lồng ghép nội dung giáo dục nhân cách cho học sinh trong việc nâng cao chất lợng giáo dục.

Tuy nhiên việc vận dụng phơng pháp tiếp cận Modun vào giảng dạy kết hợp với việc lồng ghép nội dung giáo dục nhân cách cho học sinh ở trờng phổ thông là cha nhiều và cha có hiệu quả một phần là do cơ sở vật chất cha thực sự thuận lợi, mặt khác là do công tác chuẩn bị của giáo viên là phải công phu, đòi hỏi nhiều thời gian và công sức. Chính vì vậy, sau khi thực hiện xong khoá luận tốt nghiệp này. Chúng tôi mong rằng các nhà giáo dục hãy quan tâm hơn nữa, phải đầu t hơn nữa, cũng nh khuyến khích các giáo viên bộ môn hãy nghiên cứu kỹ hơn, sâu rộng nội dung kiến thức hóa học và phơng pháp tiếp cận Modun để nâng cao hơn nữa chất lợng giảng dạy và thực hiện tốt mục tiêu giáo dục ở trờng phổ thông.

Đối với các giáo viên cần phải nghiên cứu tỉ mỉ xem phần nào của bài của chơng có khả năng giúp hình thành thế giới quan đứng đắn trên cơ sở đó xây dựng một kế hoạch chi tiết và đề cơng cụ thể và phơng pháp và tổ chức dạy học nhằm thực hiện mục đích đã đặt ra.

Tài Liệu Tham Khảo

3. Ngô Ngọc An (1999).Hoá học nâng cao lớp 10. Nhà xuất bản Giáo dục. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sổ tay chỉ dẫn Modun.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008). Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin. NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

6. Cao Cự Giác (2007). Các dạng đề thi trắc nghiệm hoá học. NXB Giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp tiếp cận modul vào giảng dạy chương trình hoá học lớp 10 nhằm hình thành và phát triển nhân cách ch (Trang 86)