Dựa vào mô hình (1) tiến hành thu thập và xử lý số liệu được bảng số liệu (phụ lục 1)
Trong đó các số liệu được thống kê theo quý từ Q1/2005 tới hết Q2/2010, cụ thể: + Tỷ giá giao ngay được lấy theo báo cáo quý từ Ngân hàng trung ương các nước liên quan
+ Cung tiền (M2) theo báo cáo quý + GDP: số liệu thống kê theo quý
+ Lãi suất ngắn hạn: là lãi suất 30 ngày trung bình quý + Biến trễ CPI: năm cơ sở là năm 2000
+ Cán cân thương mại tích lũy: năm cơ sở là năm 2000
Kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Squares)
Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 09/29/10 Time: 17:02
Sample (adjusted): 2005Q1 2010Q2
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 23.42541 9.930101 2.359031 0.0314 X1 -2.309101 1.327638 -1.739256 0.1012 X2 -4.968691 2.100672 -2.365287 0.0310 X3 0.008704 0.013714 0.634660 0.5346 X4 -0.008249 0.024350 -0.338765 0.7392 X5 0.009907 0.066056 0.149984 0.8827
R-squared 0.721654 Mean dependent var 0.568453
Adjusted R-squared 0.634671 S.D. dependent var 0.113718 S.E. of regression 0.068734 Akaike info criterion -2.290142 Sum squared resid 0.075590 Schwarz criterion -1.992585
Log likelihood 31.19156 F-statistic 8.296484
Durbin-Watson stat 1.060907 Prob(F-statistic) 0.000498 Với X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt là các biến theo đúng thứ tự như phương trình (1)
Vậy ta có hàm hồi quy mẫu như sau:
= 23.42541 - 2.309101(mt - mt*) - 4.968691(yt – yt*) + 0.008704(rt - rt*) -0.008249(ct - ct*) + 0.009907(TBt - TBt*) (3)
R2 = 0.721654, như vậy có thể thấy mô hình hồi quy giái thích được 72.16% sự biến thiên của tỷ giá GBP/USD. Đồng thời có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của từng biến tới tỷ giá thông qua các hệ số beta.