8. Các chữ viết tắt trong đề tài
3.1.2. Khái niệm định hướng hành động
Đị ớ là một thuộc tính cố hữu của ý thức nhận thức khách quan; là một quá trình HĐ luôn có sự chi phối mách bảo của lí trí để đạt đến mục đích. Khi con người biết lựa tìm những mảnh đá làm công cụ đầu tiên thì đã có định hướng; trước và trong định hướng là tư duy, sau định hướng là hành động theo hướng tư duy đã hoạch định
Định hướng trong hoạt động dạy và học: Bao gồm cả việc xác định mục tiêu DH được thể hiện trong trương trình học, môn học…và định hướng hành động người học trong quá trình dạy học cụ thể.
Tổ ứ ộ ọ ọ : đây là chức năng trung tâm, đặc biệt đối với người học còn nhỏ tuổi. Để thực hiện chức năng trên, người học phải thực hiện nhiều hành động với các mục đích khác nhau. Trong hoạt động học tập của người học có các hành động phổ biến.
- Định hướng cho việc học: Hành động này giúp con người có biểu tượng ban đầu về đối tượng cần chiếm l nh và cách thức chiếm l nh đối tượng đó.
- Tiếp nhận và phân tích đối tượng học: trong học tâp hành động này có ý ngh a quyết định nh m giúp HS hoạt động để tìm ra chân lí.
D ọ e PP định hướng hành động là quan điểm DH nh m làm cho hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học tập, HS thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động chân tay.
Trong hoạt động dạy học vai trò của GV là phải định hướng cho hành động của HS. Có ngh a là chỉ ra cho HS biết các em sẽ phải làm gì để đạt được mục tiêu đề ra. Tuy nhiên theo tinh thần đổi mới PPDH GV không vạch ra tất cả những phương án để HS biết mà chỉ đưa ra hướng để các em tự tìm tòi đi đến kết quả.
Tóm lại: DH là quá trình tổ chức HĐNT cho HS. Về PP này GV sẽ tổ chức cho HS thực hiện nhận thức khoa học. Thông qua việc định hướng hành động nhận thức sẽ phát huy năng lực tìm tòi, sáng tạo của HS. HS có thể vừa học lí thuyết vừa thực nghiệm để khắc sâu kiến thức và tạo niềm tin vững chắc vào kiến thức mình l nh hội
3.2. Hoạt động nhận thức của HS khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý.
Muốn tổ chức, hướng dẫn tốt hoạt động nhận thức của HS, người GV cần nắm được quy luật chung của quá trình nhận thức chân lí, đặc điểm nhận thức của HS, những
41
hành động thường gặp trong quá trình nhận thức, những PP nhận thức phổ biến để hoạch định những hành động, thao tác cần thiết của HS trong quá trình chiếm l nh một kiến thức hay một k năng xác định và cuối cùng là: cần nắm được những biện pháp để động viên khuyến khích HS tích cực , tự lực thực hiện các hành động đó, đánh giái kết quả hành động..
3.2.1. Quy luật chung của quá trình nhận thức chân lý
Cũng như các môn khoa học tự nhiên khác, khoa học VL nghiên cứu thế giới tự nhiên nh m phát triển ra những đặc tính và quy luật khách quan của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Vấn đề then chốt đầu tiên phải đặc ra cho người nghiên cứu là làm thế nào để tìm ra chân lý, làm thế nào để biết r ng những điều mà nhà nghiên cứu tìm ra là đúng chân lý khách quan? V. . Lênin đã khái quát hóa những thành tựu của rất nhiều nhà khoa học trên con đường đi tìm ra chân lý, nhiều khi phải trải qua cuộc đấu tranh gian khổ, quyết liệt và đã chỉ ra: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. V.G. Razumôpxki trên cơ sở khái quát hóa những lời phát biểu giống nhau của nhà VL nổi tiến như A.Anhstanh,….đã trình bày những khía cạnh chính của quá trình sáng tạo khoa học dưới dạng chu trình như sau:
Từ việc khái quát những sự kiện xuất phát , đi đến xây dựng mô hình trừu tượng giả định (có tính chất như 1 giả thuyết); từ mô hình dẫn đến việc rút ra hệ quả lý thuyết (b ng suy luận logic hay suy luận toán học); kiểm tra b ng thực nghiệm những hệ quả đó. Nếu những kết quả thực nghiệm phù hợp với hệ quả dự đoán thì mô hình giả thuyết đó được xác nhận là đúng đắn và trở thành chân lí. Nếu những sự kiện thực nghiệm không phù hợp với những dự đoán lý thuyết thì phải xem lại lý thuyết, chỉnh lí lại hoặc thay đổi. Mô hình trừu tượng được xác nhận trở thành nguồn tri thức mới, tiếp tục
Mô hình Giả định trừu tượng
Thí nghiệm kiểm tra Những sự kiện khởi đầu
Cần Thơ, 5/2014 LỜI CẢ M ƠN Luận văn đã được hoàn thành trong sự cố gắng tòi tìm nghiên cứu của em. Để có được kết quả này em xin chân thành cám ơn tất cả các thầy cô Bộ môn Sư phạm
được dùng để suy ra những hệ quả mới hoặc để giải thích những sự kiện thực nghiệm mới phát hiện.
Ta có thể mô tả quá trình nhận thức thức VL chi tiết hơn, gồm các giai đoạn: Thực tiễnVấn đềGiả thuyế Hệ quảĐịnh luậtLý thuyếtThực tiễn Như vậy, con đường đi tìm chân lý xuất phát từ thực tiễn và cuối cùng trở về thực tiễn, lấy thực tiễn làm chân lý. Những tính chất và quy luật vận động của thế giới vật chất tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con người. Những kiến thức khoa học mà con người xây dựng nên để phản ánh, mô tả những tính chất, những quy luật đó của tự nhiên lại là những sáng tạo tự do của con người.
Từ những phân tích trên vì sự hình thành các hệ thống tri thức có thể mô tả khái niệm tiến trình hoạt động giải quyết vấn đề khi xây dựng kiến thức cụ thể theo sơ đồ:
“Đ x ấ ấ - – k ý ặ – k ậ k q ”
- Đ x ấ ấ : Từ cái đã biết và nhiệm vụ cần giải quyết nảy sinh nhu cầu về một cái chưa biết, một cách giải quyết không có sẵn, nhưng hy vọng có thể tìm tòi , xây dựng - S : Để giải quyết vấn đề đặt ra, suy đoán điểm xuất phát cho phép tìm tòi lời giải đáp, thực hiện đề xuất mô hình có thể vận hành được để đi tới cái cần tìm hoặc phỏng đoán các biến cố thực nghiệm có thể xảy ra mà nhờ đó có thể khảo sát thực nghiệm để xây dựng cái cần tìm.
- K ý ặ : Vận hành mô hình và rút ra logic về cái cần tìm hoặc thiết kế phương án tiến hành thực nghiệm, thu lượm các tư liệu cần thiết và xem xét, rút ra kết luận về cái cần tìm.
- K ậ k q : xem xét khả năng chấp nhận được của các kết quả tìm được trên cơ sở vận dụng chúng để giải thích tiên đoán các sự kiện và xem xét sự phù hợp của lý thuyết và thực nghiệm. Xem xét sự cách biệt giữa kết luận có được nhờ suy luận lý thuyết (mô hình hệ quả suy luận lôgic) với kết luận có được nhờ dữ liệu thực nghiệm (mô hình xác nhận) để nạp, chấp nhận kết quả tìm được khi có sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, hoặc xem xét, bổ sung, sửa đổi với thực nghiệm hoặc đối với sự xây dựng và vận dụng mô hình xuất phát khi chưa có sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm nh m tiếp tục tìm tòi xây dựng cái cần tìm. Đó là những quy luật chung của quá trình nhận thức chận lý hay một tiến trình để xây dựng một kiến thức
3.2.2. Đặc điểm nhận thức vật lý của HS ở THPT
HS trung học phổ thông có độ tuổi từ 15-18, năng lực tư duy phát triển tương đối cao, khả năng nhận xét, so sánh và liên hệ những thông tin nhận được để hình thành thái độ định hướng hành động tương đối rõ nét. Sự phát triển tư duy khoa học ở lứa tuổi này biểu hiện:
- Tri thức có mục đích và ghi nhớ có chủ động
- Thái độ tình cảm đối với kiến thức môn học do tính logic của vấn đề chứ không phải thuần túy do mô tả..
- Có các hành động muốn kh ng định nhận thức của mình thông qua nhận xét nội dung kiến thức.
- Bước đầu hình thành khuynh hướng nghề nhiệp.
Vì vậy, mục tiêu dạy học môn học nói chung và môn vật lý nói riêng trong nước ta hiện nay là: Đào tạo ra những cao người nhanh nhạy, sáng tạo, biết vận dụng những vấn đề lí luận vào thực tiễn, có những phẩm chất cần thiết, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Để thực nhiện mục tiêu dạy học nói trên, tổ chức hoạt đông nhận thức HS là cách tôt nhất giúp cho người học có được những năng lực, phẩm chất tích cực cần đào tạo
3.2.3. Bản chất hành động nhận thức của việc học tập Vật lý ở THPT. a)Dạy học bằng hành động, thông qua hoạt động của học sinh
Trong quá trình DH, HS là chủ thể nhận thức, GV có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học tập của HS theo một chiến lược hợp lí sao cho HS tự chủ chiếm l nh, xây dựng tri thức. Quá trình DH các tri thức thuộc một môn khoa học cụ thể được hiểu là một quá trình hoạt động của GV và HS trong sự tương tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy học bao gồm: GV cùng HS và tư liệu hoạt động DH.
Hoạt động học :
- Bản chất của hoạt động học:
Hoạt động học của HS bao gồm các hành động với tư liệu DH, sự trao đổi, tranh luận với nhau và trao đổi với GV. Hành động của HS với tư liệu hoạt động DH là sự thích ứng của HS với tình huống học tập đồng thời là hành động chiếm l nh, xây dựng tri thức cho bản thân mình. Sự trao đổi, tranh luận giũa HS với nhau và giữa HS với GV nh m tranh thủ sự hỗ trợ xã hội từ GV và tập thể HS trong quá trình chiếm l nh tri thức. thông qua các hoạt động của HS với tư liệu học tập và sự trao đổi đó mà GV thu được những thông tin liên hệ ngược cần thiết cho sự định hướng của GV đối với HS. Nhờ có
hoạt động học mà xảy ra sự biến đổi trong bản thân HS, sản phẩm của hoạt động học là những biến đổi trong chính bản thân chủ thể trong quá trình thực hiện hoạt động. Học trong hoạt động, học b ng hoạt động. những tri thức k năng, kinh nghiệm mà người học tái tạo lại không có gì mới so với nhân loại, nhưng những biến đổi trong bản than người học, sự hình thành phẩm chất và năng lực ở người học thực sự là một thành tựu mới, chúng sẽ giúp người học sau này sáng tạo ra những giá trị mới.
- Cấu trúc của hoạt động học.
Một bên là động cơ, mục đích, điều kiện, phương tiện, bên kia là hoạt động, hành động, thao tác. Động cơ học tập kích thích sự tự giác, tích cực, thúc đẩy sự hình thành và duy trì, phát triển hoạt động học, đưa đến kết quả cuối cùng là thỏa mãn được long khát khao mong ước của người học. Muốn thỏa mãn động cơ ấy, phải thực hiện lần lược những hành động để đạt được những mục đích cụ thể. Cuối cùng, mỗi hành động được thực hiện b ng nhiều thao tác sắp xếp theo một trình tự xác định, ứng với mỗi thao tác trong điều kiện cụ thể là những phương tiện, công cụ thích hợp .
Mục đích của hoạt động học được thể hiện ở nhiệm vụ cụ thể của mỗi môn học. Một phần của môn học và cụ thể nhất là ở mỗi bài học; đó là mục tiêu cụ thể mà mỗi HS phải đạt được sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi phần, mỗi môn học mà ta có thể đánh giá được. Ta đã biết việc học tập vật lý có nhiều nhiệm vụ. Có nhiệm vụ có thể hoàn thành một cách rõ rệt, có thể kiểm tra, đánh giá ngay được kết quả thực hiện sau mỗi bài học, thí dụ như: nội dung kiến thức, k năng cần nắm được. Có những nhiệm vụ phải trãi qua nhiều bài học mới có thể thục hiện được, mỗi bài học, thậm chí mỗi chương chỉ góp một phần.
Động Cơ Hoạt đông
Mục Đích Hành Động
Thao Tác Phương tiện
Hoạt động dạy:
- Bản chất:Đối với GV, hoạt động của GV bao gồm hành động với tư liệu DH và sự trao đổi, định hướng trực tiếp với HS. GV là người tổ chức tư liệu hoạt động DH, cung cấp tư liệu nhầm tạo tình huống cho hoạt động của HS. Dựa trên tư liệu hoạt động dạy học, GV có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động của HS với tư liệu học tập và sự định hướng trao đổi, tranh luận của HS đối với nhau.
- Chức năng: Chức năng xã hội bao trùm hoạt động dạy là truyền thụ hệ thống kinh nghiệm của xã hội cho thế hệ trẻ. Các chức năng thành phần:
+ Ủy thác: chức năng này thể hiện ở việc người dạy phân tích đối tượng học vấn và định vị, hiện thực hóa chúng vào trong tài liệu học tập, trước hết là SGK, sau đó là vào các tình huống dạy học.
+ Kích thích động viên:làm nảy sinh nhu cầu, tạo động cơ, phát triển hứng thú học tập trong người học.
+ Trợ giúp và tham vấn, giúp đỡ người học. Bản thân người học phải tự sản sinh ra kết quả học tập của mình.
+ Tổ chức hành động học của người học. Đây là chức năng trung tâm, đặc biệt đối với người học còn nhỏ tuổi.
+ Kiểm soát: để cũng cố việc làm phù hợp và khắc phục việc làm chưa phù hợp. + Đánh giá: tách khỏi các hoạt động khác, và có chức năng riêng.
Một trong những chức năng cơ bản của hoạt động dạy là định hướng: bao gồm cả việc xác định mục tiêu dạy học để thể hiện trong trương trình, môn học…và hướng hành động của người học trong quá trình dạy học cụ thể. Có thể tóm tắt tác động qua lại giữa hoạt động dạy và học như sau: Định hướng
GV HS
Tư liệu dạy học (môi trường) Liên hệ ngược Thích ứng Tổ chức Cung cấp tư liệu tạo tình huống
Tóm lại, theo quan điểm hiện đại thì DH là dạy GQVĐ, quá trình dày học bao gồm “một hệ thống các hành động có mục đích của GV tổ chức hoạt động trí óc và chân tay của HS, đảm bảo cho HS chiếm l nh được nội dung dạy học, đạt được mục tiêu xác định”. Trong quá trình dày học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm l nh tri thức công nghệ của HS phỏng theo tiến trình của chu trình sang tạo khoa học. Như vậy, chúng ta có thể tóm lược lại diễn biến của hoạt động dạy học như sau:
- GV tổ chức tình huống ( giao nhiệm vụ cho HS): HS hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải quyết. Dưới sự chỉ đạo cuả GV, vấn đề được diễn đạt chính xác hóa, phù hợp với mục tiêu DH và các nội dung cụ thể đã xác định
- HS tự chủ tìm tòi GQVĐ đặt ra, với sự theo dõi, định hướng, giúp đỡ của GV, hoạt động của HS diễn ra theo một tiến trình hợp lí, phù hợp với những đòi hỏi PP luận.
- GV chỉ đạo sự trao đổi, tranh luận của HS, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết quả học phù hợp với mục tiêu dạy học các nội dung cụ thể đã xác định.
Để thực hiện được một nhiệm vụ đề ra, đạt được một mục đích mong muốn, có khi phải thực hiện liên tiếp hoặc đồng thời nhiều hành động, nhiều thao tác, khó có thể phân biệt rạch ròi một kết quả là do thực hiện một thao tác hay một hành động cụ thể nào.