- Công suất động cơ truyền động: 3÷ 7,5 Kw Hình 5.34 Gàu tả
TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC 6.1 Tính hơ
9.1.3. Xác định lượng protein thô và nitơ hòa tan trong nguyên liệu
Xác định hàm lượng protein thường được thực hiện theo phương pháp Kjeldal:
9.1.3.1. Cơ sở
Đun nóng các chất hữu cơ trong axit sunfuric đậm đặc trong điều kiện đun nóng, H2SO4 sẽ phân ly thành SO3 và hơi nước. Tiếp theo SO3 tách thành SO2 và O2, O2 vừa giải phóng sẽ oxy hoá các chất hữu cơ để tạo thành CO2 và H2O, còn NH3 sẽ kết hợp với H2SO4 tạo ra (NH4)HSO4 bền trong môi trường axit, phương trình phản ứng: 2H2SO4 2SO3 +H2O 2SO2 +O2 +H2O
Oxy sẽ oxy hoá gluxit, chất béo thành CO2 + H2O, axit amin sẽ tạo ra SO2, CO2 và NH3. NH3 bay ra khi cất sẽ được thu vào bình chứa H2SO4. Từ đây suy ra lượng nitơ chứa trong mẫu thí nghiệm, sau đó nhân với 6,25 thu được protein thô.
9.1.3.2. Tiến hành
Lấy 1÷2 gam bột sao cho lượng nitơ trong mẫu khoảng 15÷40 mg nitơ. Cân chính xác mẫu thí nghiệm trên cân phân tích trong ống nghiệm rồi cho vào bình Kjeldal, cân lại ống nghiệm để biết lượng bột của mẫu. Tiếp theo cho vào bình 20ml H2SO4 đậm đặc (d = 1,84), 0,5g CuSO4 và 1g K2SO4, lắc nhẹ 5÷7 phút. Đặt bình lên bếp để trong tủ hút khí độc. Đun nhẹ lửa lúc ban đầu, thỉnh thoảng nhỏ vài giọt cồn. Đun kéo dài cho đến khi xuất hiện màu xanh của CuSO4 trong hỗn hợp khoảng 4÷5 giờ. Đun xong, để nguội và chuyển toàn bộ vào bình cầu rồi tiến hành chưng cất. Bình hứng dịch chưng cất cho vào chính xác 25ml H2SO4 hoặc HCl 0,1N. Thêm 10÷15 ml nước cất và 3 giọt metyl da cam tiếp thêm vào 15ml NaOH 40% và tiến
được chuẩn bằng NaOH 0,1N để suy ra lượng axit đã tác dụng với NH3 Hàm lượng nitơ trong mẫu thí nghiệm được tính theo công thức:
% 0014 , 0 ) ( m b a− ×
Trong đó: a: Số ml H2SO4 0,1N cho vào bình dung dịch chưng. b: Số ml NaOH 0,1N định phân lượng axit dư.
0,0014: Hàm lượng nitơ tương ứng với dung dịch H2SO4 0,1N. m: Lượng mẫu.