Trên cơ sở 7 nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Hội sở chính NHPT VN với 7 giả thuyết tương ứng, cộng với quá trình phỏng vấn các chuyên gia trong ngành cùng với thảo luận nhóm với các chuyên viên tại VDB, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
19
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu
Tác giả cũng sử dụng chỉ số mô tả công việc (JDI) để đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Hội sở chính NHPT VN và có bổ sung thêm 2 yếu tố mới là “Trao quyền” và “Văn hóa doanh nghiệp”. Trong quá trình phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm, tác giả có thay đổi một số tên gọi trong JDI cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm công việc của không gian nghiên cứu. Như yếu tố “Tiền lương” thay là “Thu nhập”, “Cấp trên” thay là “Lãnh đạo”, “Cơ hội thăng tiến” thay là “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”. Mô hình nghiên cứu gồm một biến phụ thuộc là: sự thỏa mãn công việc và bảy biến độc lập như sau: đặc điểm công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập, lãnh đạo, đồng nghiệp, trao quyền và văn hóa doanh nghiệp.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương này trình bày cơ sở lý thuyết và các kết quả của các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về sự thỏa mãn công việc của nhân viên trong tổ chức. Nghiên cứu đã sử dụng chỉ số mô tả công việc JDI của Smith và cộng sự (1969) và có bổ sung thêm 2 yếu tố trao quyền và văn hóa doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xây dựng các giả thuyết nghiên cứu, đưa ra mô hình nghiên cứu gồm7 yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên là đặc điểm công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập, lãnh đạo, đồng nghiệp, traoquyền và văn hóa doanh nghiệp.
Lãnh đạo Đồng nghiệp
Trao quyền Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp
(+) (+) (+) (+) (+) (+) (+) Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp
(+) (+) (+) (+) (+) (+) (+) Đặc điểm công việc
Cơ hội đào tạo và thăng tiến Thu nhập
Lãnh đạo Đồng nghiệp
Trao quyền
Sự thỏa mãn công việc của nhân viên
20
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
SƠ LƯỢC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU