Vay trong nước Vay quốc tế

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính tiền tệ chương 4 ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ (Trang 33 - 38)

- Vay quốc tế

 In tiền => lượng tiền cung ứng tăng lên trong lưu thông => lạm phát

Mất cân đối trong cung cầu hàng hoá trên thị trường

Cung hàng hoá (lạm phát chi phí đẩy)

Khi chi phí sản xuất ↑ (Lương, điện, xăng dầu…) => lợi nhuận/ĐVSP ↓ => cung ↓ => đường tổng cung dịch

chuyển sang trái.

=> giá cả tăng lên => tổng cầu giảm => sản lượng không đạt mức tiềm năng (thất nghiệp tăng)

=> CP tăng lượng tiền cung ứng liên tục => AD ↑ => lạm phát

Cầu hàng hoá (lạm phát do cầu kéo)

Khi chính phủ thực hiện chính sách lạm phát nhằm đạt được mục tiêu kinh tế xã hội bằng cách tăng tổng cầu => lạm phát

Cơ chế được diễn giải như sau:

Tăng cầu (tăng G hoặc C (giảm thuế) => AD dịch sang phải => cung tăng => lương tăng => chi phí sx tăng => cung giảm dịch sang trái => CP lại tiếp tục biện pháp kích thích cầu => cho đến một thời điểm nào đó buộc chính phủ phải tăng lượng tiền cung ứng trong lưu thông để kích cầu => lạm phát

Cơ chế lạm phát chi phí đẩyAD1 AD1 AS1 P1 Yn Y1 < P2 e1 e2 AS2 AD2 e3 P3 P Q P4 P5 AD3 AS3

Nguyên nhân lượng tiền cung ứng tăng ( diễn giải lạm phát do cầu kéo)

AD1AS1 AS1 P Q AD2 AS1 e2 P2 P1 e1 Yn <Y1 e3 P3

Ảnh hưởng của lạm phát

 Tiền lương thực tế của công chức giảm => ảnh hưởng đến chất lượng đời sống.

 Lợi tức thực tế của tiền gửi tiết kiệm; người mua trái phiếu; chủ đầu tư trung dài hạn se bị giảm: Ir = In + p

 Tác động xấu đến sản xuất và lưu thông.

 Ảnh hưởng xấu đến chế độ tiền tệ, hoạt động tín dụng.

Các giải pháp kiềm chế lạm phát

 Nhóm giải pháp tác động đến tổng cầu

 Kiểm soát chi tiêu NSNN

 Khuyến khích tiết kiệm, giảm tiêu dùng => thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt.

 Nhóm giải pháp tác động đến tổng cung (lương, nguyên vật liệu đầu vào…)

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính tiền tệ chương 4 ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ (Trang 33 - 38)