Đa dạng sinh học suy giảm nghiờm trọng

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO THIẾU NHI (Trang 40 - 43)

Việt Nam là một trong 16 nước cú ĐDSH đứng đầu thế giới về đa dạng cỏc hệ sinh thỏi, đa dạng về giống loài và đa dạng gen, nhưng ĐDSH ở nước ta đang bị suy giảm nghiờm trọng.

S suy thoỏi ca cỏc h sinh thỏi t nhiờn

Tổng diện tớch rừng tăng lờn, nhưng phần lớn diện tớch tăng thờm là rừng trồng. Hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn đang bị suy giảm nghiờm trọng cả về diện tớch và chất lượng. Rừng nguyờn sinh cú giỏ trị cao về đa dạng sinh học chỉ cũn khoảng 0,57 triệu ha phõn bố rải rỏc, chỉ chiếm 8% tổng diện tớch rừng.

Cỏc hệ sinh thỏi đất ngập nước, điển hỡnh là rừng ngập mặn, đó bị tàn phỏ và chuyển đổi mục đớch sử dụng đất rất lớn. Tổng diện tớch rừng ngập mặn nước ta hiện nay chỉ cũn khoảng hơn 171.000 ha, khoảng 60% so với năm 1990, 37% so với 1943.

S suy gim ca cỏc loài t nhiờn

Về mức độ suy giảm cỏc loài trong tự nhiờn, Việt Nam xếp vào nhúm 15 nước hàng đầu thế giới về suy giảm số loài thỳ, nhúm 20 nước hàng đầu về sự suy giảm số loài thỳ, nhúm 20 nước hàng đầu về suy giảm số loài chim và nhúm 30 nước hàng đầu về suy giảm cỏc loài thực vật và lưỡng cư.

Cỏc loài sinh vật hoang dó của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua khụng chỉ tăng về số lượng loài bị đe dọa mà cũn tăng cả về số lượng loài được xem là tuyệt chủng hoặc tuyệt chủng ngoài tự nhiờn. Nhiều loài động và thực vật đó chuyển từ nhúm sắp nguy cấp sang nhúm nguy cấp và rất nguy cấp.

Ngun gen quý hiếm chưa được bo tn hp lý

Nhiều nguồn gen hiếm quý chua được bảo tồn hợp lý, đặc biệt đối với cỏc nguồn gen vật nuụi, cõy trồng truyền thống của địa phương. Một số giống cõy trồng truyền thống đó bị mai một do sự cạnh tranh của những giống cõy trồng mới. Nhiều giống vật nuụi hiện nay bị pha tạp hoặc đó mất hoàng toàn hoặc giảm đỏng kể về số lượng.

2.3. An ninh mụi trường bị đe dọa

Hiện chưa đủ thụng tin để phõn tớch kỹ về an ninh mụi trường (ANMT) và ANMT ở Việt Nam cũng chưa nhận được sự quan tõm thớch hợp. Nhiều đỏnh giỏ cho rằng, ngày nay, ụ nhiễm mụi trường xuyờn biờn giới, BĐKH cú thể trở thành nguy cơ làm tăng cỏc bất đồng và xung đột giữa cỏc quốc gia dựng chung nguồn nước. Bờn cạnh đú, cỏc vấn đề xó hội phỏt sinh từ ụ nhiễm mụi trường như nghốo đúi, xung đột mụi trường, phỏt triển khụng bền vững giữa cỏc vựng cũng là những vấn đề đe dọa đến ANMT.

An ninh nguồn nước đang bịđe dọa

Theo số liệu thống kờ, tổng lưu trữ lượng nước mặt của Việt Nam đạt khoảng hơn 830 -840 tỷ m3/năm, trong đú hơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngoài. Hiện nay chỳng ta sử dụng khoảng 40 tỷ m3 mỗi năm.

41

Năm 2005, tỡnh hỡnh khan hiếm nước trờn sụng Đồng Nai bỡnh quõn đầu người 2.486 m3/người/năm dưới ngưỡng 4.000m3/người là mức thiếu nước theo tiờu chuẩn của Hội Tài nguyờn nước Quốc tế (IWRA). Theo ước tớnh của Bộ NN&PTNT, năm 2010 mức bỡnh quõn này chỉ cũn ở mức 2.098 m3/người/năm (84% so với 2005); năm 2020: 1.770 m3/người/năm (71,2% so với 2005); năm 2040: 1.475 m3/người/năm (59% so với 2005) thuộc mức khan hiếm nước.

Trong tương lai, do ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu, nước biển dõng và hàng lao cụng trỡnh thủy điện của cỏc nước trong khu vực sụng Mekong (Trung Quốc, Lào, Campuchia…) được xõy dựng sẽ khiến cho lưu lượng nước dũng Mekong giảm chỉ cũn 2/3 so với những thập kỷ trước.

ễ nhim xuyờn biờn giới chưa thể kim soỏt

Việc nhập khẩu phế liệu lẫn rỏc thải cụng nghiệp nguy hại về cỏc cảng diễn ra từ nhiều năm nay, nhưng chưa cú giải phỏp hữu hiệu để ngăn chặn, phũng ngừa và xử lý hiệu quả. Thủ đoạn vận chuyển chất thải nguy hại trỏi phộp nỳp dưới hỡnh thức ký hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc tạm nhập tỏi xuất phế liệu sang nước thứ 3 với những mặt hàng hợp phỏp khi làm thủ tục khai bỏo. Khi bị phỏt hiện, cỏc doanh nghiệp trong nước đứng tờn hợp đồng thường cú cụng văn từ chối việc nhận hàng.

Sinh vt ngoi lai xõm hi và sinh vt biến đổi gen xõm lấn ngày càng tăng

Thời gian vừa qua, vấn đề sinh vật ngoại lai xõm hại và sinh vật biến đổi gen du nhập vào nước ta, gõy những ảnh hưởng nghiờm trọng tới hệ sinh thỏi và ĐDSH bản địa. Điển hỡnh là ốc bươu vàng, rựa tai đỏ, tụm hựm đỏ, chuột hải ly, cỏ hoàng đế, cỏ hổ, cõy mai dương (cõy trinh nữ đầm lầy), bốo Nhật Bản, … và khụng ớt giống cõy trồng biến đổi gen (ngụ, bụng, đậu tương…). Mặc dự đó cú một số biện phỏp được sử dụng để ngăn chặn tỡnh trạng này, nhưng do nhiều nguyờn nhõn, cỏc sinh vật này đó lõy lan rất nhanh, khú tiờu diệt và kiểm soỏt.

Khai thỏc khoỏng sản đang phỏ hoại mụi trường nghiờm trng

Khai thỏc khoỏng sản chủ yếu nhằm xuất khẩu quặng thụ hay sơ chế nờn giỏ trị khụng cao, việc BVMT khai khoỏng chưa được chỳ ý, đặc biệt trong hỡnh thức khai thỏc mỏ nhỏ, hay “tận thu khoỏng sản” do cấp địa phương cấp phộp. Hiện cú gần 450 mỏ do nhà nước quản lý đang khai thỏc nhưng chỉ mang về chưa tới 3,5% GDP nguồn thu từ bỏn khoỏng sản thụ. Riờng đối với xuất khẩu cỏt thời gian qua khiến mỗi năm Việt Nam mất nguyờn diện tớch bằng diện tớch một hũn đảo nửa km2.

42

43

CHƯƠNG 3. VAI TRề CỦA MỖI NGƯỜI TRONG BẢO VỆ MễI TRƯỜNG

VÀ ỨNG PHể BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO THIẾU NHI (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)