Nhiễm mụi trường tiếp tục gia tăng

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO THIẾU NHI (Trang 33 - 40)

2. Những vấn đề mụi trường bức xỳc của Việt Nam

2.1 nhiễm mụi trường tiếp tục gia tăng

trường nước vn khụng gim - ễ nhiễm 3 lưu vực sụng: Cu, Nhu - Đỏy và lưu vực h thống sụng Đồng Nai đó ti mức bỏo động

Theo ước tớnh của nhiều chuyờn gia, tổng thiệt hại kinh tế của nước ta do ụ nhiễm mụi trường gõy ra thời gian qua tối thiểu là khoảng 1,5% - 3% GDP.

34

Mụi trường nước mặt ở hầu hết cỏc đụ thị và ở nhiều lưu vực sụng nước ta đều bị ụ nhiễm cỏc chất hữu cơ.

Ở hầu hết cỏc sụng, hồ, kờnh, rạch trong nội thành, nội thị, trị số hàm lượng cỏc chất ụ nhiễm của cỏc thụng số đặc trưng ụ nhiễm hữu cơ đều vượt trị số giới hạn tối đa cho phộp đối với nguồn nước loại B từ 2 - 6 lần. Hàm lượng chất hữu cơ và Coliform ở hầu hết cỏc sụng chảy qua cỏc đụ thị và cỏc khu cụng nghiệp (KCN) đều vượt giới hạn tối đa cho phộp, nhiều nơi cao hơn tới 2 - 3 lần.

Rỏc tràn ngập tại cỏc hồởđụ thị

35

Dầu đen trờn sụng Trà Khỳc

ễ nhiễm mụi trường cỏc đụ th ngày càng gia tăng: ụ nhiễm bi tràn lan, ỳng ngp ngày càng trm trng, cht thi rắn chưa được thu gom và x lý triệt để.

Ở nước ta hầu như chưa cú đụ thị nào được cụng nhận là đụ thị sạch/đụ thị xanh. ễ nhiễm mụi trường đụ thị ngày càng

gia tăng. Đặc biệt là ở Hà Nội và Tp. Hồ Chớ Minh, ụ nhiễm chất hữu cơ trong mụi trường nước mặt và ụ nhiễm bụi trong mụi trường khụng khớ vào loại nhất nhỡ trờn thế giới. ễ nhiễm tiếng ồn đều vượt tiờu chuẩn cho phộp. ễ nhiễm chất thải rắn vẫn cũn trầm trọng.

Ngoài ra, nạn ỳng ngập thường xuyờn xảy ra vào mựa mưa ở cỏc đụ thị vựng đồng bằng, vựng ven biển, gõy ra thiệt hại lớn về kinh tế, sức khỏe cộng đồng và làm cho tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường càng trầm trọng thờm.

36

ễ nhiễm mụi trường cỏc khu/cm cụng nghiệp là đỏng lo ngi Khụng kể trờn 1.000 khu/cụm cụng nghiệp do UBND cỏc tỉnh/thành phố quyết định thành lập (chưa cú số liệu thống kờ chớnh xỏc),

tớnh đến năm 2009, toàn quốc đó cú tới 249 KCN được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, nhưng chỉ cú

khoảng 50% cỏc KCN đang hoạt động là cú hệ thống xử lý nước thải tập trung (kể cả cỏc hệ thống hoạt động chưa cú hiệu quả).

Chất thải rắn phỏt sinh từ cỏc khu/cụm cụng nghiệp ngày càng lớn về số lượng, càng đa dạng độc hại về tớnh chất, nhưng tỷ lệ thu gom, phõn loại và xử lý đỳng kỹ thuật vệ sinh mụi trường, đặc biệt đối với việc

quản lý, vận chuyển và đăng ký nguồn thải đối với chất thải nguy hại (CTNH) cũn rất nhiều bất cập.

ễ nhiễm mụi trường cỏc làng ngh rất đỏng quan tõm

Vấn đề ụ nhiễm ở cỏc làng nghề tồn tại từ rất lõu nhưng chưa cú biện phỏp khắc phục và giải quyết hậu quả. ễ nhiễm mụi trường nước mặt ở cỏc làng nghề chế biến lương thực, chăn nuụi, giết mổ gia sỳc bị ụ nhiễm cỏc chất hữu cơ rất nặng. Nước thải Hiện nay, khoảng 70% trong số hơn 1 triệu m3 nước thải/ngày từ cỏc KCN xả thẳng ra cỏc nguồn tiếp nhận khụng qua xử lý, gõy ra ụ nhiễm mụi trường nước mặt trờn diện rộng. Những khu vực chịu tỏc động nhiều nhất đú là cỏc lưu vực sụng Cầu, Nhuệ - Đỏy và hệ thống sụng Đồng Nai.

37

của cỏc làng nghề tỏi chế, chế tỏc kim loại, dệt nhuộm cũn chứa nhiều húa chất độc hại, axit và kim loại nặng. ễ nhiễm mụi trường khụng khớ ở cỏc làng nghề chế tỏc đỏ, tỏi chế kim loại. Chất thải rắn ở cỏc làng nghề hầu như chưa được thu gom, phõn loại và xử lý triệt để, gõy tỏc động xấu đến cảnh quan mụi trường, ụ nhiễm mụi trường đất, nước, khụng khớ và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

Chất thải làng nghềchưa được thu gom, xử lý

ễ nhim nụng nghip do s dng khụng hp lý phõn bún húa hc, thuc bo v thc vt chưa được ci thin

38

Trong những năm qua, nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ngày càng gia tăng cả về số lượng và

liều lượng hoạt chất. Ngày càng nhiều cỏc trường hợp ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng ruộng bị ụ nhiễm.

Đặc biệt, ụ nhiễm mụi trường nụng nghiệp cũn đang ngày một gia tăng với một lượng lớn vỏ bao thuốc BVTV (trung bỡnh là 19.637 tấn/năm), chủ yếu là cỏc vỏ bao giấy trỏng kẽm, tỳi nilon, cỏc loại chai nhựa và thủy tinh, hầu như khụng được thu

gom mà bị thải bỏ vương vói trờn đồng ruộng, kờnh, mương. Đõy là nguồn ụ nhiễm nghiờm trọng cho mụi trường đất và nước.

ễ nhim du mtrong nước bin ven b ngày càng ln

Hàm lượng dầu mỡ trong nước biển ven bờ ngày càng tăng và nay đó tới mức bỏo động. Đặc biệt là ở cỏc khu vực Cửa Lục, gần cầu Bói Chỏy (Quảng Ninh) và vựng ven biển miền Trung. Ở khu vực biển ven bờ phớa Nam, hàm lượng dầu mỡ trong nước biển tăng dần trong 5 năm qua, thường xuyờn cao hơn tiờu chuẩn cho phộp.

39

Cỏ chết do ụ nhiễm dầu vựng ven biển

T l thu gom cht thi rn cũn thp, x lý cht thi rắng chưa đảm bo an toàn mụi trường, đặc biệt là đối vi cht thi nguy hi

Hầu hết cỏc chỉ tiờu bảo vệ thực vật về chất thải rắn đến năm 2010 đó được xỏc định trong “Chiến lược bảo vệ mụi

trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” và trong Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ về quản lý chất thải rắn đều khụng đạt. Ở hầu hết cỏc địa phương, cỏc khu đụ thị, cỏc khu/cụm cụng nghiệp, cũng như ở cỏc làng nghề trờn phạm vi toàn quốc, vấn đề thu gom, phõn loại, vận chuyển, lưu trữ tạm thời và xử lý thải bỏ chất thải rắn chưa đảm bảo vệ sinh mụi trường, đang là vấn đề bức xỳc hiện nay, nhất là đối với chất thải nguy hại. Tỷ lệ thu gom cũn thấp, năng lực thu gom khụng đỏp ứng được nhu cầu. Cụng nghiệp tỏi chế, tỏi sử dụng chất thải cũn ở tỡnh trạng manh mỳn, chưa phỏt triển.

40

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO THIẾU NHI (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)