4. Tài nguyờn thiờn nhiờn
1.1. Tỡnh hỡnh chung
Hiện nay, nhiều vấn đề MT đang diễn ra rất phức tạp ở tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Bỏo cỏo tổng quan mụi trường Toàn cầu năm 2000 của Chương trỡnh Mụi trường Liờn Hợp Quốc (UNEP) viết tắt là "GEO - 2000" là một sản phẩm của hơn 850 học giả trờn khắp Thế giới và trờn 30 cơ quan mụi trường và cỏc tổ chức khỏc của Liờn Hợp Quốc đó cựng phối hợp tham gia biờn soạn. Đõy là một bỏo cỏo đỏnh giỏ tổng hợp về mụi trường Toàn cầu khi bước sang một thiờn niờn kỷ mới. GEO - 2000 đó tổng kết những gỡ chỳng ta đó đạt được với tư cỏch là những người sử dụng và gỡn giữ cỏc hàng hoỏ và dịch vụ mụi trường trong Thế kỷ XX và những khú khăn khi loài người bước vào Thế kỷ XXI. Bỏo cỏo đó khẳng định:
Thứ nhất: Cỏc hệ sinh thỏi và sinh thỏi nhõn văn Toàn cầu bị đe doạ bởi sự mất cõn bằng sõu sắc trong năng suất và trong phõn bố hàng hoỏ và dịch vụ. Một tỷ lệ đỏng kể nhõn loại hiện nay vẫn đang sống trong sự nghốo khú và xu hướng được dự bỏo là sự khỏc biệt sẽ ngày càng tăng giữa những người thu được lợi ớch từ sự phỏt triển kinh tế và cụng nghệ và những người khụng bền vững theo hai thỏi cực: Sự phồn thịnh và sự cựng cực đang đe doạ sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhõn văn và cựng với nú là mụi trường Toàn cầu.
Thứ hai: Thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đú sự phối hợp quản lý mụi trường ở quy mụ quốc tế luụn bị tụt hậu so với sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Những thành quả về mụi trường thu được nhờ cụng nghệ và những chớnh sỏch mới đang khụng theo kịp nhịp độ và quy mụ gia tăng dõn số và phỏt triển kinh tế.
Thứ ba: Nước cho sản xuất, khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt trỏi đất được bao phủ bởi mặt nước. Vỡ vậy, đó cú nhà khoa học đề nghị thay vỡ gọi Trỏi đất bằng "Trỏi nước". Tuy nhiờn chỉ cú 2,5% là nước ngọt, nhưng chủ yếu lại ở dạng băng ở cực Bắc, Cực Nam và trờn cỏc nỳi cao, lượng nước ngọt con người cú thể sử dụng cho sản xuất và đời sống chỉ khoảng 0,26%. Do đú, nước ngọt càng trở nờn khan hiếm và dự bỏo sẽ nảy sinh những xung đột về nguồn nước trong thế kỷ XXI
Ngày 31 thỏng 3 năm 2005, tức là sau 5 năm GEO-2000, tại Luõn Đụn một bỏo cỏo nghiờn cứu được thực hiện bởi 1.360 nhà khoa học của 95 Quốc gia đó cụng bố với những cảnh bỏo hết sức nghiờm tỳc rằng, 2/3 tài nguyờn thiờn nhiờn cú ảnh hưởng tớch cực tới cuộc sống của con người đó và đang bị huỷ hoại. Cỏc tỏc giả gọi hiện thực này là "một cảnh bỏo khắc nghiệt" đối với toàn thế giới. Nghiờn cứu khẳng định: hành động của con người đang tạo ra sức ộp lớn đối với cơ cấu tự nhiờn của Trỏi đất và do vậy cú thể làm giảm khả năng duy trỡ sinh tồn cỏc hệ thống trong tương lai. Những con số cụ thể được nờu trong bỏo cỏo là:
- Vỡ nhu cầu của con người về thức ăn, nước sạch, gỗ, vật liệu và nhiờn liệu, nhiều vựng đó bị khai thỏc quỏ mức cho phộp.
26
- Nguồn nước sạch đó giảm đỏng kể trong vũng 40 năm trở lại đõy. Con người hiện đang sử dụng 40-50% lượng nước sạch.
- Ít nhất 1/4 nguồn cỏ đó được khai thỏc một cỏch vội vàng. Do vậy, ở một số khu vực, lượng đỏnh bắt cỏ hiện chỉ cũn ở mức dưới 1% so với trước đõy.
- Từ năm 1980, khoảng 35% thực vật đó bị biến mất, 20% dải san hụ ngầm của thế giới đó bị phỏ huỷ và khoảng 20% khỏc đang bị đe doạ.
- Nạn phỏ rừng và những thay đổi khỏc cú thể làm tăng bệnh sốt rột, dịch tả, mở đường cho những bệnh mới nguy hiểm xuất hiện mà từ trước đến nay chưa được biết đến.
- Một nghiờn cứu mới nhất của cỏc nhà khoa học Hoa Kỳ cho thấy, cỏc khu vực cú năng suất thấp nhất ở đại dương đang lan rộng với tốc độ nhanh hơn dự bỏo.Trong khoảng thời gian từ 1998-2007, cỏc vựng nước mặn nghốo đa dạng thực vật bề mặt ở mức thấp tại Thỏi Bỡnh Dương và Đại Tõy Dương đó lan rộng với tốc độ 15% hay 6,6 triệu km2. Nhiệt độ Trỏi đất ấm lờn làm tăng sự phõn tầng cỏc vựng nước đại dương, ngăn cản sự vận chuyển chất dinh dưỡng ở tầng sõu lờn lớp bề mặt và ngăn cản sự hỡnh thành dạng đời sống thực vật.