Quy trình xây dựng công cụ đánh giá theo tiêu chí trong dạyhọc theo

Một phần của tài liệu Xây dựng công cụ đánh giá học sinh trong dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 3 theo cách tiếp cận năng lực (Trang 52 - 96)

8. Giả thuyết khoa học

3.2. Quy trình xây dựng công cụ đánh giá theo tiêu chí trong dạyhọc theo

hƣớng tiếp cận năng lực

Qua quá trình tìm hiểu về quy trình xây dựng bộ công cụ đánh, chúng tôi thấy được nhiều ý kiến khác nhau, xét về mức độ phù hợp và dễ vận dụng trong môn TNXH lớp 3 nên chúng tôi lựa chọn quy trình như sau:

Bước 1: Xác định mục đích, nội dung đánh giá

Mục đích đánh giá: Cần xác định rõ mục đích đánh giá để xây dựng công cụ đánh giá cho phù hợp. Để xác định mục đích đánh giá, chúng ta cần trả lời câu hỏi: đánh giá để làm gì? Trong đề tài này, chúng tôi xác định mục đích đánh giá là: đánh giá năng lực của học sinh nhằm xác định mức độ mà học sinh đạt được trong quá trình học tập, từ đó giúp giáo viên và học sinh có những điều chỉnh về dạy và học cho phù hợp.

Bước 2: Xây dựng rubrick đánh giá (tiêu chí và mức độ đánh giá)

Để xây dựng được rubrick đánh giá học sinh một cách cụ thể, và đánh

giá được học sinh một cách chính xác thì chúng ta phải xác định các tiêu chí và mức độ cần ĐG để có thể đánh giá đúng năng lực của học sinh:

-Xác định các tiêu chí đánh giá. Để xác định được các tiêu chí đánh giá theo năng lực cần căn cứ vào những biểu hiện thể hiện của năng lực. Các tiêu chí đó phải phù hợp, gắn liền với nội dung chương trình của bài thì việc thực hiện ĐG năng lực gắn với bài học đó mới đạt hiệu quả cao. Việc đưa các tiêu chí nào vào để đưa vào phiếu hướng dẫn đánh giá phụ thuộc vào mong đợi của người học, đồng thời phụ thuộc vào mục tiêu quan trọng của việc đánh giá. Phiếu hướng dẫn đánh giá này không những đánh giá kĩ năng, kiến thức của người học, mà còn đánh giá năng lực thực hiện và các năng lực khác nhau của người học. Vì thế, các tiêu chí đánh giá cần thể hiện rõ điều này.

-Xác định các mức độ tương ứng với những tiêu chí đánh giá đã đặt ra, các mức độ phân chia càng cụ thể, rõ ràng thì việc đánh giá học sinh càng chính xác. Khi sắp xếp các mức độ phải sắp theo thứ tự tăng dần, từ thấp đến cao. Lưu ý cần gán điểm cho phù hợp với từng mức độ đánh giá, điểm cao nhất với mức cao nhất. Số lượng các mức độ đánh giá phụ thuộc vào mục đích đánh giá. Chẳng hạn, nếu muốn phân định rõ HS đạt hay chưa đạt thì sử dụng các mức độ theo số chẵn (4 hoặc 6 mức độ), nếu muốn có một năng lực trung bình thì dử dụng mức độ theo số lẻ (3 hoặc 5 mức độ).

Bước 3: Thiết kế phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí

Dựa vào các tiêu chí, mức độ đánh giá đã xây dựng được ở bước 2 để thiết kế phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí. Phiếu này gồm các nội dung sau:

-Thông tin về người cần đánh giá (HS). -Nội dung đánh giá (năng lực cần đánh giá). -Bảng mô tả các tiêu chí và mức độ đánh giá. -Tổng hợp kết quả đánh giá người học (HS).

PHIẾU HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Tên bài học:……… Nội dung đánh giá:…………. Rubrick đánh giá:

Năng lực Tiêu chí Mức độ Điểm

Rất tốt 4 Tốt 3 Bình thường 2 Không tốt 1

Năng lực 1 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Năng lực 2 …………

STT Họ tên HS

Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức khoa học

Tổng điểm

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Nguyễn A

Bước 4: Tiến hành thử nghiệm công cụ đánh giá.

Sau khi thiết kế xong phiếu hướng dẫn đánh giá cần:

- Tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, giáo viên… góp ý cho phiếu hướng dẫn đánh giá.

- Tổ chức đánh giá để thử nghiệm phiếu hướng dẫn đánh giá nhằm điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện phiếu hướng dẫn đánh giá.

 Bước 5: Hoàn thiện công cụ đó.

Dựa vào quá trình thiết kế bộ công cụ và qua việc thực nghiệm, GV sẽ phát hiện được ưu điểm, nhược điểm của bộ công cụ, từ đó GV có những điều chỉnh cho phù hợp để có thể đánh giá đúng chất lượng HS.

3.3. Vận dụng xây dựng công cụ đánh giá theo tiêu chí trong dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 3 theo tiếp cận năng lực

3.3.1. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 3

Bước 1: Xác định mục đích, nội dung đánh giá

-Để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, thông qua đánh

giá giúp giáo viên điều chỉnh cách dạy để nâng cao chất lượng dạy - học.

Bước 2: Xác định các tiêu chí và mức độ cần đánh giá để đánh giá đúng

năng lực của học sinh

* Các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và biểu hiện:

Các tiêu chí Biểu hiện

- Phát hiện được vấn đề - HS phát hiện được bản chất của vấn đề và câu hỏi quan trọng nhất cần trả lời.

- HS liên hệ được giữa vấn đề đã phát hiện với nội dung học tập.

- Đề xuất được cách giải quyết vấn đề

- HS thu thập được những thông tin liên quan đến vấn đề.

- HS đưa ra các phương án giải quyết vấn đề có thể.

- Đánh giá từng giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu

- Đánh giá từng giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu.

- Thực hiện giải pháp đã lựa chọn và đánh giá hiệu quả

- HS giải quyết được vấn đề (tháo gỡ được khó khăn, giải quyết được mâu thuẫn).

- HS rút ra được bài học.

- Đề xuất phương án khác tốt hơn.

* Các mức độ cho từng tiêu chí Căn cứ để xác định mức độ đánh giá:

- Khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh để giải quyết vấn đề. - Tính độc lập của học sinh trong giải quyết vấn đề.

- Tính chất của vấn đề mà học sinh cần giải quyết. Mức độ:

- Rất tốt - Tốt

- Cần nỗ lực

RUBRICK ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ THEO TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH STT Tiêu chí Rất tốt (4 điểm) Tốt (3 điểm) Cần nỗ lực hơn

(2 điểm) Cần nỗ lực rất nhiều (1 điểm) 1 Phát hiện vấn đề - HS thu thập được nhiều thông tin có giá trị cho việc PHVĐ - HS tự phát hiện được bản chất VĐ. - Tự đặt được câu hỏi quan trọng về vấn đề.

- HS tự thu thập được một hoặc một vài thông tin có giá trị cho việc PHVĐ

- HS tự phát hiện được bản chất của vấn đề. - Đặt được câu hỏi ít quan trọng về vấn đề.

- HS thu thập được một số thông tin gợi ý cho việc PHVĐ

- HS phát hiện VĐ dưới dự hướng dẫn của GV.

- Đặt câu hỏi ngẫu nhiên về vấn đề. - HS lúng túng khi PHVĐ đơn giản trong các tình huống thường gặp dù có GV hướng dẫn. - Không đặt được câu hỏi về vấn đề. 2 Đề xuất cách giải quyết vấn đề. - HS đưa ra nhiều phương án GQVĐ có thể.

- Học sinh đưa ra được một phương án GQVĐ.

- Lúng túng khi đưa ra phương án GQVĐ.

- Không đưa ra được phương án GQVĐ.

3 Đánh giá các phương án và lựa chọn phương án tối ưu. - Đánh giá rõ ràng từng phương án GQVĐ. -HS lựa chọn được phương án dựa trên đánh giá, có bằng chứng và phân tích được kết quả. - Đánh giá được từng phương án GQVĐ nhưng chưa rõ ràng. - Lựa chọn được phương án GQVĐ nhưng không có bằng chứng và phân tích rõ ràng. - Đánh giá từng phương án GQVĐ nhưng chưa phù hợp. - Lựa chọn một phương án GQVĐ nhưng không có bằng chứng, không có phân tích kết quả. - Không có đánh giá về các phương án GQVĐ. - Lựa chọn phương án GQVĐ ngẫu nhiên mà không có đánh giá. 4 Thực hiện và đánh giá hiệu quả

- Giải quyết thấu đáo, sáng tạo vấn đề - Học sinh tự rút ra được bài học

- Học sinh có thể đề xuất cách giải quyết vấn đề khác hay hơn.

- Giải quyết được vấn đề - Học sinh tự rút ra được bài học.

- Đề xuất được cách giải quyết khác.

- Học sinh giải quyết được một phần của vấn đề.

- Học sinh rút ra bài học dưới sự hướng dẫn của cô giáo.

- Học sinh chưa giải quyết được vấn đề.

- Học sinh rút ra bài học dới sự hướng dẫn của giáo viên.

RUBRICK ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ THEO TIÊU CHÍ TỔNG THỂ Điểm Mức độ Tiêu chí 1 Cần nỗ lực rất nhiều

Lúng túng khi phát hiện, nhận diện vấn đề. Mặc dù có thể đưa ra được phương án GQVĐ nhưng không hiệu quả khi GQVĐ. Bài học rút ra không có độ tin cậy cao, cần phải có sự hướng dẫn nhiều của GV.

2

Cần nỗ lực

hơn

Có thể phát hiện được vấn đề đơn giản, rõ ràng dưới sự hướng dẫn của GV. Có thể đề xuất được một phương án GQVĐ và giải quyết được một phần của vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV. Bài học rút ra cần có GV hỗ trợ nhiều.

3 Tiến

bộ

Tự phát hiện được những vấn đề đơn giản, rõ ràng. Tự đề xuất được phương án giải quyết nhờ và phân tích được ưu, nhược điểm của phương án đó. Tự giải quyết được vấn đề và rút ra bài học.

4 Rất

tốt

Tự phát hiện được những vấn đề phức tạp và ít rõ ràng. Tự đề xuất được nhiều phương án GQVĐ và phân tích được từng phương án. GQVĐ một cách hiệu quả, thấu đáo bằng cách tốt nhất. Tự rút ra bài học và có thể đề xuất phương án giải quyết khác tốt hơn.

Bước 3: Thiết kế phiếu đánh giá và tiến hành thử nghiệm phiếu đánh giá

PHIẾU HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Tên bài học:………

Nội dung đánh giá: Đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh. Rubrick đánh giá theo tiêu chí tổng thể:

Kết quả đánh giá theo tiêu chí của học sinh: STT Họ tên HS Năng lực GQVĐ Tổng điểm Cần nỗ lực rất nhiều Cần nỗ lực hơn Tốt Rất tốt 1 Nguyễn A Điểm Mức độ Tiêu chí 1 Cần nỗ lực rất nhiều

Lúng túng khi phát hiện, nhận diện vấn đề. Mặc dù có thể đưa ra được phương án GQVĐ nhưng không hiệu quả khi GQVĐ. Bài học rút ra không có độ tin cậy cao, cần phải có sự hướng dẫn nhiều của GV.

2

Cần nỗ lực

hơn

Có thể phát hiện được vấn đề đơn giản, rõ ràng dưới sự hướng dẫn của GV. Có thể đề xuất được một phương án GQVĐ và giải quyết được một phần của vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV. Bài học rút ra cần có GV hỗ trợ nhiều.

3 Tiến

bộ

Tự phát hiện được những vấn đề đơn giản, rõ ràng. Tự đề xuất được phương án giải quyết nhờ và phân tích được ưu, nhược điểm của phương án đó. Tự giải quyết được vấn đề và rút ra bài học.

4 Rất

tốt

Tự phát hiện được những vấn đề phức tạp và ít rõ ràng. Tự đề xuất được nhiều phương án GQVĐ và phân tích được từng phương án. GQVĐ một cách hiệu quả, thấu đáo bằng cách tốt nhất. Tự rút ra bài học và có thể đề xuất phương án giải quyết khác tốt hơn.

Bước 4: Thử nghiệm công cụ đánh giá:

Sau khi thiết kế được phiếu đánh giá, GV tiến hành thử nghiệm để kiểm tra phiếu đánh giá vừa xây dựng, đồng thời xin ý kiến của các GV và chuyên gia để bổ sung, chỉnh sửa phiếu đánh giá.

Bước 5: Hoàn thiện bộ công cụ

Dựa trên cơ sở đánh giá thử nghiệm và góp ý của các GV chuyên môn, chuyên gia GV chỉnh sửa những chỗ chưa được để hoàn thiện bộ công cụ vừa xây dựng.

Minh họa trong bài: Chim (TNXH lớp 3)

Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh khi

giải quyết vấn đề: dơi có phải là chim không? trong dạy học bài Chim (bài 53, TNXH lớp 3).

Bước 1: Xác định mục đích đánh giá

- Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học bài Chim (TNXH lớp 3), qua việc đánh giá, giáo viên có thể điều chỉnh cách dạy- học sao cho hiệu quả.

Bước 2: Xác định các tiêu chí và mức độ cần ĐG để có thể đánh giá đúng

năng lực của học sinh

* Các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và biểu hiện:

Các tiêu chí Biểu hiện

Phát hiện được vấn đề - Thu thập được những thông tin về loài dơi và chim.

- Phát hiện được bản chất của vấn đề: dơi có hai cánh, biết bay giống như chim.

- Đặt được câu hỏi quan trọng: Dơi có phải là chim không?

Đề xuất được cách giải quyết vấn đề

- HS thu thập được những thông tin liên quan đến đặc điểm của dơi và đặc điểm chung của chim. - HS đưa ra các phương án giải quyết vấn đề: + Dơi không phải là chim, vì sao?

+ Dơi là chim, vì sao? Đánh giá từng giải

pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu

- Lựa chọn phương án giải quyết: Dơi là chim. - Giải thích được lựa chọn trên.

Thực hiện giải pháp đã lựa chọn và đánh giá hiệu quả

- Giải thích được lí do dơi không phải là chim. - Rút ra kiến thức mới liên quan đến các loài chim. * Các mức độ cho từng tiêu chí Mức độ: - Rất tốt - Tốt - Cần nỗ lực

RUBRICK ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ THEO TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH

Tiêu chí Rất tốt (4 điểm) Tốt (3 điểm) Cần nỗ lực hơn

(2 điểm) Cần nỗ lực rất nhiều (1 điểm) Phát hiện vấn đề

- Thu thập được các thông tin giá trị về loài dơi và chim: + Dơi có xương sống, có hai cánh, biết bay.

+ Chim: có xương sống, có hai cánh, biết bay.

- Tự phát hiện được bản chất vấn đề: Dơi có những đặc điểm giống với chim: có xương sống, có hai cánh, biết bay.

- Tự đặt câu hỏi: Vậy dơi có phải là chim không?

- Thu thập được một vài thông tin có giá trị khác nhau trong cuộc sống về loài dơi và loài chim.

+ Dơi có xương sống, biết bay. + Chim: có xương sống, biết bay.

- HS tự phát hiện được vấn đề: Dơi có những đặc điểm giống với chim: có xương sống, có hai cánh, biết bay.

- Tự đặt được một câu hỏi:

Vậy dơi có phải là chim hay không?

- Thu thập được một

vài thông tin về loài dơi và loài chim.

+ Dơi biết bay, kiếm ăn về đêm.

+ Chim: biết bay.

- HS phát hiện được

vấn đề nhờ sự hướng dẫn của GV: Dơi có những đặc điểm giống với chim: có xương sống, có hai cánh, biết bay.

- Khó khăn khi đưa ra

câu hỏi: Vậy dơi có phải là chim hay không?

- Không thu thập được thông tin về cuộc sống của loài dơi và loài chim.

- Không đặt được câu hỏi về vấn đề.

Đề xuất cách giải quyết vấn đề

- Thu thập được nhiều thông tin về loài dơi và chim:

+ Dơi có xương sống, có hai cánh, biết bay, có 4 chân, đẻ con, nuôi con bằng sữa, không có lông vũ.

+ Chim: có xương sống, có hai cánh, biết bay, có mỏ, có hai chân, có lông vũ bao phủ. - Đề xuất cách GQVĐ:

+ Dơi không phải là chim vì dơi không có lông vũ, dơi đẻ con và nuôi con bằng sữa.

+ Dơi là chim vì dơi có hai cánh và biết bay.

- Thu thập được ít nhất 2

Một phần của tài liệu Xây dựng công cụ đánh giá học sinh trong dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 3 theo cách tiếp cận năng lực (Trang 52 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)