H 3Ả PÁP ON T N T N KSNB TEO ỚN KSNB T Á SYT TR N ĐỊ B N TP B N Ò
3.2.2 Đối với cơ quan quản ý Nhà nước cấp tỉnh và trung ương
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đồng bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho ngành Y tế Việt Nam thuận lợi không gặp trở ngại rủi ro trong hoạt động hành nghề , pháp luật Việt Nam chƣa phù hợp chƣa nhất quán với pháp luật quốc tế.
Hoàn thiện hệ thống các quy định, chính sách văn bản pháp luật tạo môi trƣờng pháp lý rõ ràng, minh bạch, thuận lợi cho ĐV, và cũng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân trong việc bảo vệ sức khỏe. Để đảm bảo chất lƣợng các văn bản pháp luât, công tác ban hành pháp luật từ khâu soạn thảo, thảo luận cho đến ban hành chính thức phải ban hành rộng rãi đến các đơn vị trong ngành Y kể cả các CSYT ngoài công lập. Các nhà nghiên cứu về văn bản pháp luật thể hiện đầy đủ tƣ duy đổi mới, sát hợp với thực tế và có tính khả thi cao.
Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm hạn chế từng bƣớc khắc phục những rủi ro có nguyên nhân từ công tác cải cách hành chính. Cần tích cực chỉ đạo điều hành và giám sát chặt chẽ bảo đảm cho các văn bản pháp luật đúng đắn đi vào cuộc sống. Tập trung cải cách thủ tục hành chính theo quy định một cửa, tăng cƣờng kiểm tra giám sát hoạt động thực hiện pháp luật của bộ máy nhà nƣớc và công chức nhà nƣớc về việc thực thi nghiêm chỉnh công vụ, khắc phục tệ những nhiễu, tham nhũng, đặc biệt trong các cơ quan, quan hệ trực tiếp với Đơn vị. Các CQ Nhà Nƣớc cần nghiêm túc trong việc theo dõi điều tra vào cuộc nhƣ: BYT, SYT, thuế, cảnh sát kinh tế.. ..và các ban ngành có liên quan. Kiên quyết giảm biên chế của bộ máy hành chính cồng kềnh, thiếu năng lực, trên cơ sở đổi mới tƣ duy nhận thức xây dựng một nền hành chính hiện đại và đội ngũ cán bộ công chức phẩm chất đạo đức tốt, tính chuyên nghiệp cao.
Chỉ đạo đẩy mạnh đàm phán thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng và thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã cam kết để tạo uy tín hành lang pháp lý thuận lợi cho DN trên thị trƣờng quốc tế. Cần công bố rộng rãi nội dung các hiệp định đã ký kết cho các DN biết để thực hiện nhằm tăng uy tín tránh rủi ro có thể xảy ra.
Chỉ đạo các ngành, các cấp, hiệp hội ngành hàng làm tốt công tác thông tin, tƣ vấn pháp luật và hƣớng dẫn cụ thể về các văn bản pháp lý, chính sách, các quy chế, các danh mục thuốc mới, bệnh lạ, bệnh mới, phải đƣợc theo dõi và HD cụ thể đến từng Đơn vị có liên quan. Các hiệp hội có chức năng chủ yếu xúc tiến dịch vụ, thƣơng mại, dự báo thị trƣờng, hỗ trợ thông tin, tƣ vấn rủi ro, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ...
Tăng cƣờng năng lực quản lý và điều hành của các cơ quan chuyên trách, các cơ quan đại diện, tƣ vấn, hỗ trợ cho Đơn vị tham gia kinh doanh quốc
tế một cách có hiệu quả cần tăng cƣờng năng lực quản lý và điều hành của các cơ quan chuyên trách. Các biện pháp chủ yếu cần tập trung nhƣ cân đối nguồn cung, cầu, kiểm soát giá cả để hạn chế rủi ro về biến động giá làm suy giảm năng lực cạnh tranh đối với những mặt hàng Việt nam đang giữ thị phần trên thị trƣờng quốc tế.
Hỗ trợ phát triển tổ chức bảo hiểm tín dụng để tài trợ cho các ĐV có nguồn vốn, xoay vốn dễ dàng. Các ĐV nhà nƣớc cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các CSYT công lập, ngoài công lập ở các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, từ đó giúp ĐV tự tin hơn trong việc xây dựng hệ thống ngành Y để các CSYT có quy mô vững chắc hơn.
Chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao có đủ chuyên môn, năng lực tay nghề. Việc xây dựng các chƣơng trình đào tạo phải thiết thực tập trung vào các vị trí quan trọng nhƣ phát triển tƣ duy sáng kiến, tạo đƣợc niềm tin của ngƣời dân khi đến các CSYT ngoài công lập một cách tự tin và có hiệu quả. Hiện nay trong nƣớc đã có rất nhiều CSYT ngoài công lập, thành lập không đủ CC hành nghề, không đủ nguồn nhân lực, tay nghề, phƣơng tiện nhƣ các CCDC Y khoa, MMTB củ, k m chất lƣợng.... tất cả cơ cấu bộ máy yếu k m đã tạo nên những rủi ro đáng tiếc sảy ra mà chủ yếu là tính mạng con ngƣời. Một số CSYT ngoài công lập sinh sôi nãy nở chủ yếu là kinh doanh nhằm có đƣợc thu nhập tốt mà không nghỉ đến hậu quả khó lƣờng sảy ra.
Ban hành các hƣớng dẫn và chuẩn mực về rủi ro và KSNB. Việc xây dựng chuẩn mực về KSNB đóng một vai trò rất quan trọng trong các giải pháp nâng cao tính khả thi và hiệu quả của KSNB tại các Đơn vị Y tế công lập và ngoài công lập. Chính phủ hoặc các tổ chức có thể dựa vào những hƣớng dẫn và chuẩn mực về rủi ro và KSNB đã đƣợc nhiều tổ chức uy tín trên thế giới ban hành và đƣợc nhiều đơn vị trên toàn thế giới áp dụng để xây dựng hệ thống hƣớng dẫn và chuẩn mực về KSNB cho Việt Nam. Tuy nhiên, cần phải sửa đổi và cập nhật cho phù hợp với tình hình Việt Nam vì hệ thống lý luận về KSNB chủ yếu dựa trên thực tiễn các nƣớc có nền kinh tế phát triển hơn rất nhiều so với điều kiện nƣớc ta hiện nay.
- Nhà nƣớc ban hành các quy định hƣớng dẫn cụ thể cho các loại hình bảo hiểm mới, các loại hình bảo hiểm đã có ở nƣớc ngoài. Điều này tạo sự an tâm
cho các Đơn vị bảo hiểm về mặt chủ trƣơng của Nhà nƣớc, tạo hành lang pháp lý để các Đơn vị có thể an tâm tham gia.
- Các Đơn vị bảo hiểm nghiên cứu, phát triển các dịch vụ bảo hiểm mới. Một mặt tạo thói quen sử dụng dịch vụ bảo hiểm để ứng phó với rủi ro của các Doanh Nghiệp Việt Nam, mặt khác cũng đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của các Doanh Nghiệp nƣớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng: Hệ thống kết cấu hạ tầng lạc hậu, yếu k m cũng là tác nhân của nhiều loại rủi ro cho Đơn vị. Giao thông khó khăn, ùn tắc có thể làm cho việc vận chuyển bệnh nhân chuyển tuyến, vƣợc tuyến, bệnh nhân cấp cứu khẩn cấp gặp nhiều khó trong việc vận chuyển, tình trạng cúp điện không thông báo ngoài việc nguy hiểm trong lúc đang điều trị bệnh còn có thể làm hƣ hỏng hàng hóa thuốc men, tiêu tốn nguyên liệu; thông tin liên lạc không kịp thời, bị gián đoạn trong việc xuất nhập hàng hóa, in ấn chứng từ…
K T LU N H N 3
Trên cở sở lý luận ở chƣơng 1 và phân tích thực trạng KSNB ở chƣơng 2, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của KSNB hoạt động KCB tại các CSYT trên địa bàn TP Biên Hòa. Những giải pháp này đƣợc đƣa ra trên quan điểm kế thừa những thành tựu về rủi ro và KSNB đã đƣợc công nhận, đồng thời kết hợp với các mô hình KSNB hiện đại và đƣợc vận dụng phù hợp với tình hình hoạt động của Việt Nam.
Ngoài các nhóm giải pháp cho Đơn Vị tác giả còn đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc để hỗ trợ Đơn Vị nâng cao khả năng KSNB.
Mặc dù luận văn chƣa thể bao quát đƣợc hết tất cả các khía cạnh của rủi ro và KSNB cùng với những hạn chế trong trình độ lý luận của tác giả, nhƣng hy vọng rằng những giải pháp nêu trên sẽ giúp nâng cao hiệu quả KSNB hoạt động tại các CSYT tại TP Biên Hòa, giúp các ĐV Y tế ứng phó kịp thời với những trọng yếu đề xuất mà ĐV cần chú ý để có hƣớng giải quyết tốt.