Nguyên nhân tồn tạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố Biên Hòa (Trang 59 - 61)

3. ĐV có phân tích các loại rủi ro họạt động

2.5.2 Nguyên nhân tồn tạ

 Một số CSYT đã có bộ phận KSNB nhƣng chủ yếu là tự phát. Các ĐV chƣa đƣợc tiếp cận về hệ thống KSNB một cách đầy đủ về hệ thống theo COSO 2004. Các nhà quản lý chƣa có sự quan tâm đúng mực đến công tác KSNB, dự phòng theo các văn bản ban hành từ BYT và SYT, chƣa đi chuyển khai thực hiện đúng công tác trong ngành y. Chủ yếu vẫn quan tâm đến tài chính, doanh thu từ ngƣời bệnh, việc kiêm nhiệm, thiếu chuyên môn, chế độ đãi ngộ chƣa tốt, lƣơng bỗng chƣa đáp ứng đƣợc mức sống cao, dẫn đến sai phạm chuẩn mực về Y đức, việc móc ngoặc giữa BS và DS, giũa DS và trình dƣợc viên để lấy tiền chênh lệch hoa hồng ngay nay trong các BV lớn hoặc trong các CSYT công lập và ngoài công đang vẫn là bài toán chƣa có hồi kết .

 KSNB đòi hỏi ĐV phải có nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng, kinh nghiệm và hiểu biết về chuyên môn nhận diện đƣợc tất cả những rủi ro có thể xảy ra và biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu RR. Thực tế hiện nay các CSYT công lập và ngoài công lập chƣa thực sự chú ý đến việc đào tạo chuyên môn cho nhân viên, các nhà quản lý.

 Môi trƣờng pháp lý còn nhiều bất cập: một số chính sách văn bản nhà nƣớc chƣa rõ ràng minh bạch còn chồng ch o giữa các bộ các ban ngành, hay thay đổi và chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế ... đã gây nhiều rủi ro tổn thất cho ĐV.

 DN có quy mô nhỏ nguồn tài chính và nguồn lực dành cho kiểm soát quản trị rủi ro còn thiếu và yếu.

Thị trƣờng thuốc tân dƣợc còn phức tạp, nhà nƣớc chƣa kiểm soát đƣợc giá thƣớc hợp lý, một số thuốc đặc trị thƣờng xuyến bị lủng đoạn, tạo khan hiếm và nâng giá, đấy cũng là rủi ro lớn trong các CSYT KCB và của bệnh nhân

Đội ngũ quản lý trong các CSYT thƣờng chỉ chú tâm đến kỹ thuật y khoa, ít chú tâm đến công nghệ quản trị, vì vậy rất ít nhà quản trị hiểu và tổ chức đúng hệ thống KSNB, chủ yếu là quản lý tự phát.

K T LU N H N 2

Tóm lại, cách thức kiểm soát rủi ro hiện nay tại các CSYT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mong đợi, chƣa vận dụng theo một khuôn mẫu nào về KSNB. Vì vậy, cần thiết phải tiếp cận một lý thuyết mới về rủi ro và xây dựng một mô hình KSNB mới theo COSO năm 2004 để có thể giúp các CSYT nói chung quản lý hiệu quả các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động. Đối với các CSYT nhỏ có vốn đầu tƣ <20 tỷ thì không cần thiết phải phát triển đầy đủ hệ thống KSNB. Tuy nhiên, cần thiết có một ngƣời phụ trách chung những vấn đề về rủi ro cho toàn ĐV, có thể là giám đốc hoặc quản lý bộ phận. Điều quan trọng là phải nhìn nhận ý tƣởng tổng thể về rủi ro, kiểm soát từ quan điểm của Báo cáo COSO năm 2004. Từ kết quả nghiên cứu đƣợc ở chƣơng 2, đồng thời đối chiếu với những vấn đề tổng quan về kiểm soát rủi ro trình bày tại chƣơng 1, tác giả đề xuất một số giải pháp xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro tại các CSYT trên đại bàn TP Biên Hòa.

H N 3 Ả PHÁP HO N TH N H TH N KSNB THEO H ỚN KSNB T Á SYT TR N ĐỊ B N TP B N HÒ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố Biên Hòa (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)