Tinh thể màu trắng, không mùi: sau khi tinh thể khô hoàn toàn, dùng mũi ngử

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học trong cao ethyl acetate từ vỏ của rễ cây bần chua (sonneratia caseolaris (l.) engl.) (Trang 42 - 46)

không phát hiện mùi.

- Sắc ký lớp móng với dung dịch hiện bản mỏng: H;SO¿ 20% trong MeOH, giải ly với hệ dung môi (EA:DI=9:l) có R; = 0,293; (PE:EA=l:l) có R; = 0/743; (PE:EA=6:4) có R;= 0,622.

Luận văn tốt nghiệp CNHH K34 CBHD: TS. Lê Thanh Phước

b. Xác định cấu trúc của chất PHUOC-CHI-01

Hợp chất PHUOC-CHI-01 thu được dưới dạng tinh thể màu trăng, cho vết hồng

tím trên TUC khi hiện vết chấm với HạSO¿ 20% trong MeOH.

Phổ 'H NMR (500 MHz, CDC];): ö 0,74; 0,77; 0,91; 0,91; 0,93: 0,98 (3H, s, CH;x6), 1,13 (3H, s, H-27), 2,83 (1H, d, J=10 Hz, H -18), 3,23 (1H, dd, J=4,0; 3,5 CH;x6), 1,13 (3H, s, H-27), 2,83 (1H, d, J=10 Hz, H -18), 3,23 (1H, dd, J=4,0; 3,5 Hz, H-3), 5,27 (1H, d, J=17,5 Hz, H-12).

9 cho thấy đữ liệu này có sự phù hợp

Từ những dữ liệu trên so sánh với tài liệu

với đữ liệu phổ của oleanolic acid. Hiện tại chúng tôi chưa có đầy đủ dữ liệu phố để

xác định chính xác công thức của PHUOC-CHT-01. Do đó, chúng tôi tạm thời sử dụng phần mềm mô phỏng phố Chemdraw 2004 để đề nghị cấu trúc của hợp chất

PHUOC-CHI-01. Số liệu mà đữ liệu phố đo được từ PHUOC-CHI-01 cho thấy tương

đối phù hợp với phần mô phỏng trên của oleanolic acid được trình bài ở bảng 3. Điều

này giúp tôi đề nghị hợp chất PHUOC-CHI-01 là oleanolic acid.

Bảng 3: Số liệu thực nghiệm của PHUOC-CHI-01 với số liệu mô phỏng của

oleanolic acid.

TH NMR (CDCI3, ô ppm, 500 MHz) TH NMR (CDCI3, ppm, 500 MHz)

oleanolic acid PHUOC-CHI-01

0,75; 0,77; 0,9; 0,91; 0,93; 0,98 0,74; 0,77; 0,91; 0,91; 0,93; 0,98 (3H, s, CH:x6) (3H, s, CH:x6) (3H, s, CH:x6) (3H, s, CH:x6) 1,13 (3H, s, H-27) 1,13 (3H, s, H-27) 2,82 (1H, dd, j=3,6; 13,2 Hz, H-18) 2,83 (1H, d, j=10 Hz, H -1§) 3,23 (1H, dd, J=11,2; 4,4 Hz, H-3) 3,23 (1H, dd, J=4,0; 3,5 Hz, H-3) 5,27 (1H, t, J=3,5 Hz, H-12) 5,27 (1H,d, J=17,5, H-12) SVTH: Đỗ Thị Kim chỉ 32

Hình 14: Cấu trúc của PHUOC-CHI-01 (oleanolic acid).

Oleanolic acid là một chất thuộc nhóm triterpen có khối lượng phân tử 456 ø/mol, công thức phân tử CzoHasOs. Ngoài ra oleanolic acid còn có hoạt tính kháng sáu dòng ung thư bướu rắn ở người. Hơn nữa các hợp chất acid ursolic và oleanolic acid đã được chứng minh là có tác dụng phòng bệnh cho gan (đã thử nghiệm ïm vivo trên )ÏÍ ức chế hiệu quả sự phân bào đối với các tế bào ung thư trong môi trường chuột

nuôi cấy!“ Do đó đã tạo tiền đề cho việc tổng hợp ra các chất này phát triển ra ở qui

mô công nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp CNHH K34 CBHD: TS. Lê Thanh Phước CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1 KẾT LUẬN

Qua quá trình “nghiên cứu thành phần hóa học trong cao ethyl acetate từ vỏ của rễ cây Bân chua” cho đến lúc này, tôi chỉ khảo sát trên cao EA và nhận thấy có khoảng sáu chất khác nhau và hàm lượng chất giữa chúng cũng khác nhau được chứa trong cao này. Kết quả của việc sắc ký cột trên cao EA đã thu được một chất có tinh thể màu

trăng.

Việc sử dụng phố 'H NMR để giải đoán cẫu trúc các hợp chất đã cô lập cũng như

kết hợp với tài liệu tham khảo tôi đã xác định được phổ có tên PHUOC-CHI-01 là

oleanolic acid.

3.2 KIÊN NGHỊ

Khảo sát các cao còn lại như cao: 2-propanol, buthanol,.... Thử nghiệm hoạt tính sinh học trên hợp chất cô lập được.

Khảo sát thêm một số loài khác thuộc chỉ Snneratia mọc ở Việt Nam đề xác định rõ thêm về đặc trưng hóa-thực vật của các loài thuộc chi S„nerafia mọc ở Việt Nam. Hy vọng rằng các chất được cô lập được từ loài Sonneratia caseolaris (L.) góp phần trong việc xác định rõ thêm về đặc trưng hóa-thực vật của chi Snneratia và đóng góp một nguồn dược thảo quý cho ngành y học dân tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN SÁCH: TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN SÁCH:

[1] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. NXB Đại

học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[2] Đỗ Tắt Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y Học.

[3l Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ. NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[4] Ts. Lê Thanh Phước, Bài giảng các phương pháp quang phổ trong hóa hữu cơ. Đại học Cần Thơ.

[5] Ths. Tôn Nữ Liên Hương (2008), Bài giảng các phương pháp hợp chất thiên nhiên. Đại học Cần Thơ.

[6] Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi (2008), Bài giảng các phương pháp phân tích hiện đại. Đại học Cần Thơ.

[7] Lê Quang Toàn (1999), hóa học và hóa chất, số 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN WEB: TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN WEB:

[7] biosearch.in/publicOrganismPage.php 1d=1 1 17295onneratia caseolaris (L.) Engler 1897 (Mangrove Plant)

[S] vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2005/10/3B9E3SEH/

[9] baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=302&p=0&id=36983 Thông tin thuốc: Sonneratia caseolaris (L.)

[10] Gohari AR (Ph.D.)'”, Saeidnia S (Ph.D)', Hadjlakhoondi A (Ph.D.)'”, Abdoullahi

M (Ph.Dỳ, Nezafai M (M.Sc)” (2009), /solaton and Quanticative Analysis oƒ Oleanolic acid from SaturaJa mutica Fisch.& C. A. Mey. V.S, pp. 1-4.

[11] Huan Jaitung (1981), Arch. Pharm. Weinheim, 314(10), pp.831-836.

[12] KIM SUNG HOON, AHN, BYUNG-ZUN (1998), Phyfother. Res., 12(8), pp.553-556.

[13] sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=1360

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học trong cao ethyl acetate từ vỏ của rễ cây bần chua (sonneratia caseolaris (l.) engl.) (Trang 42 - 46)