MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC CHO TÀI LIỆU HTML

Một phần của tài liệu Đề cương ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (Trang 64 - 66)

Tạo khung Frame cho trang web (cửa sổ trình duyệt cĩ thể được tạo thành

nhiều khung, mỗi khung sẽ hiển thị tài liệu HTML khác nhau. Việc tạo khung được thực hiện bởi một tài liệu HTML định nghĩa khung, trong đĩ cặp thẻ FRAMESET sẽ thay thế cho cặp thẻ BODY). Ví dụ:

<FRAMESET COLS=“30%, 70%“>

<FRAME SRC=“file HTML1“ name=“chimuc“ <FRAME SRC=“file HTML2“ name=“noidung“ </FRAMESET>

Các cặp thẻ trên chia cửa sổ trình duyệt thành 2 cột tương ứng cĩ bề rộng là 30% và 70% màn hình. Cửa sổ thứ nhất cĩ tên là “chimuc“ và hiện thị nội dung của tài liệu HTML1. Cửa sổ thứ hai cĩ tên là “Noidung“ và hiển thị nội dung của tài liệu HTML2.

Thơng thường, trong cửa sổ thứ nhất sẽ chưa các liên kết, khi người dùng nhắp vào các liên kết đĩ thì nội dung tương ứng (nội dung của tài liệu HTML mà liên kết đĩ chỉ tới) sẽ được hiển thị ở cửa sổ thứ 2. Điều này rất thuận tiện cho việc duyệt nội dung thơng tin. Để thực hiện được việc hiện thị nội dung của một trang HTML trong cửa sổ thứ hai thì trong thẻ liên kết phải chỉ ra tên của cửa sổ đĩ bởi thuộc tính TARGET. Ví dụ:

Thay vì viết liên kết <A HREF=“file HTML2“> Liên kết tới nội dung 2</A> thì ta phải viết <A HREF=“file HTML2“ Target=“noidung“> liên kết tới nội dung 2</A>.

Các đối tượng để nhập dữ liệu: (đơi khi trong các web yêu cầu người dùng nhập một vài dữ liệu vào để lưu trữ hoặc xử lí, lúc đĩ phải cung cấp cho người dùng những đối tượng nhận dữ liệu).

Tất cả các đối tượng đĩ luơn được đặt trong cặp thẻ FORM, ví dụ: <FORM name=“Tenform“>

<INPUT TYPE=“Button“ value=“kich vao day“> (sẽ tạo ra nút lệnh) <INPUT TYPE=“text“> (sẽ tạo ra một hộp văn bản)

<INPUT TYPE=“radio“ checked=true> (sẽ tạo ra một nút lựa chọn – đã được chọn)

<INPUT TYPE=“Password“> (tạo ra một hộp văn bản nhưng ký tự sẽ là các dấu *)

<INPUT TYPE=“checkbox“> (tạo ra một ơ đánh dấu) </FORM>

Để thao tác với các giá trị chứa trong các thành phần trên, trước hết chúng phải được đặt tên, sau đĩ được xử lý bởi ngỗn ngữ kịch bản (VBScript, JavaScript) hoặc các chương trình xử lý đặc biệt đặt tại máy chủ.

Chương 4: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING TRONG DẠY HỌC 4.1. TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING

Mục tiêu:

 Trình bày được khái niệm, xu thế phát triển của E-learning  Nêu được đặc điểm, ưu điểm và hạn chế của E-learning  Phân tích được kiến trúc chương trình đào tạo E-learning

Một phần của tài liệu Đề cương ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w