Để vận dụng tốt PowerPoint VBA chỉ cần nhớ duy nhất một điều: “mỗi đối tượng cĩ những phương thức và thuộc tính cơ bản”, đa số các thuộc tính cịn lại đều giống nhau ở các đối tượng như chiều cao (height), chiều rộng (width), màu nền (BackColor), font chữ (Font), v.v… Thay đổi thuộc tính của đối tượng dẫn đến sự thay đối của đối tượng trên màn hình. Cần chú ý rằng đối tượng VBA trong PowerPoint khơng hỗ trợ đầy đủ font Unicode, chính vì vậy nên chọn thuộc tính font cho các đối tượng này là Vni hoặc ABC.
Hình 2.7: Các thành phần trên toolbox
Loại đối tượng Chuỗi đại diện
Label Lbl Button Btn Text box Txt Image Img Spin Button Spb Check Box Chk
Bảng 2.1: Chuỗi đại diện cho từng loại đối tượng
Mỗi đối tượng đều cĩ một tên duy nhất. Để tiện cho quá trình đặt tên sau này nên đặt tên theo quy ước để khi nhìn tên cĩ thể biết đối tượng đĩ thuộc loại nào. Quy ước tên bắt đầu bằng chuỗi đại diện cho loại đối tượng, theo sau là chuỗi cĩ nghĩa chữ đầu là chữ viết hoa.
Ví dụ 2.2:
Tên Label: lblCau hoi; lblLuachon; lblDapan; … Tên text box: txtNoidung; txtCauhoi; txtDapan; …
Tên Check box: chkLuachon1; chkLuachon2; chkLuachon3; …
Khi học về các đối tượng cơ bản, tài liệu sử dụng một số tốn tử và cấu trúc sau: Tốn tử: & (nối chuỗi), <> (so sánh khác)
Cấu trúc điều kiện:
Cấu trúc If đơn giản nếu điều kiện đúng thì thực hiện một câu lệnh
If <điều kiện> then <1 câu lệnh>
Cấu trúc If đầy đủ nếu điều kiện đúng thì thực hiện một hay nhiều câu lệnh, ngược lại nếu thực hiện một hay nhiều câu lệnh khác.
If <điều kiện> then <các câu lệnh 1> Else <các câu lệnh 2>
End
Hai hàm nhập xuất cơ bản:
Để xuất hiện hộp thoại thơng báo cho người dùng ta dùng hàm MsgBox với mẫu:
MsgBox “noi dung thong bao”, ,”tieu de hop thoai”
Để yêu cầu người dùng nhập vào một giá trị ta dùng hàm InputBox với mẫu:
InputBox “nhap vao gia tri cho x”, ,”nhap x”