Bổ sung quy định quy trỡnh, thủ tục nhận tiền gửi

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 109 - 122)

Thực tiễn của trỡnh tự, thủ tục mở tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toỏn của khỏch hàng tại Agribank hiện nay cũn khỏ nhiều bất cập, thiếu sút, theo đú, Agribank cho phộp cỏc chi nhỏnh, phũng giao dịch cử cỏn bộ làm cụng tỏc huy động vốn trực tiếp tại nhà hoặc địa điểm cho khỏch hàng yờu cầu. Điều này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng, tuy nhiờn tiềm tàng rất nhiều rủi ro. Qua phõn tớch cỏc trƣờng hợp tranh chấp thực tế phỏt sinh do rủi ro về đạo đức của cỏn bộ, lợi dụng kẽ hở của quy trỡnh nghiệp vụ làm thõm hụt nguồn vốn huy động, hoặc lợi dụng tớn nhiệm thực hiện hoạt động huy động vốn nhƣng khụng giao nộp về ngõn hàng, cung cấp sổ tiết kiệm giả cho khỏch hàng… Do đú, Agribank cần bổ sung quy định về trỡnh tự thủ tục nhận tiền gửi riờng, chẽ hơn đối với quy trỡnh nhận tiền gửi khụng tại trụ sở ngõn hàng. Quy trỡnh nhận tiền gửi khụng tại trụ sở cần đảm bảo thành lập tổ huy động vốn ớt nhất 03 ngƣời trở lờn bao gồm giao dịch viờn, ngõn quỹ, kiểm soỏt trỏnh trƣờng hợp cỏn bộ chuyờn trỏch đi huy động vốn lợi dụng chiếm đoạt tài sản của khỏch hàng trờn danh nghĩa Agribank. Về nguyờn tắc, quy trỡnh thực hiện phải rừ ràng, niờm yết cụng khai, thụng bỏo rộng rói tới khỏch hàng trỏnh trƣờng hợp khỏch hàng do thiếu hiểu biết nờn bị lừa gạt. Agribank cần xõy dựng hệ thống quản lý cho chi nhỏnh theo dừi những khỏch hàng lớn, tiềm năng, cú nhu cầu phục vụ tận nhà hoặc nơi yờu cầu riờng để đảm bảo. Theo đú, lónh đạo chi nhỏnh chủ động kiểm tra đột xuất hoặc

thƣờng xuyờn về cụng tỏc phục vụ khỏch hàng, hoạt động huy động vốn hay cung cấp cỏc dịch vụ khỏc nhằm nõng cao tớnh kiểm soỏt đối với hoạt động huy động vốn đầy rủi ro, rất dễ lợi dụng kẽ hở này.

Về trỡnh tự, thủ tục mở tài khoản thanh toỏn, nhƣ phõn tớch ở trờn Agribank chƣa cú văn bản cập nhật mới theo quy định của Thụng tƣ 23/2014/TT-NHNN đối với tài khoản thanh toỏn. Quy định của Agribank hiện hành thiếu quy định về giấy tờ liờn quan đến mở tài khoản thanh toỏn đối với khỏch hàng là tổ chức nhƣ văn bản hoặc quyết định bổ nhiệm và giấy chứng minh nhõn dõn hoặc hộ chiếu cũn thời hạn của kế toỏn trƣởng hoặc ngƣời phụ trỏch kế toỏn, ngƣời kiểm soỏt chứng từ giao dịch với Ngõn hàng Nhà nƣớc… Ngoài ra, Agribank khụng cú quy định về việc thực hiện việc mở tài khoản thanh toỏn thụng qua đƣờng bƣu chớnh, hay phƣơng tiện điện tử, nhƣ: Hƣớng dẫn về trỡnh tự, thủ tục mở tài khoản thanh toỏn đối với trƣờng hợp khỏch hàng gửi hồ sơ mở tài khoản thụng qua phƣơng tiện điện tử; hƣớng dẫn khỏch hàng cỏc nguyờn tắc và điều kiện sử dụng tài khoản thanh toỏn khi giao dịch theo phƣơng thức giao dịch điện tử; cũng nhƣ thu thập đảm bảo cú đủ thụng tin cần thiết để kiểm tra, đối chiếu và nhận biết khỏch hàng trong quỏ trỡnh sử dụng tài khoản thanh toỏn.

Agribank cần gấp bổ sung quy định về trỡnh tự thủ tục mở tài khoản thanh toỏn theo quy định mới của phỏp luật đặc biệt về tài khoản thanh toỏn nhƣ hồ sơ mở tài khoản đối với tổ chức, ỏp dụng cỏc hỡnh thức tiếp nhận hồ sơ mới nhƣ qua bƣu điện và qua phƣơng tiện điện tử. Đặc biệt, cần quy định riờng quy trỡnh nhận tiền gửi đối với khỏch hàng muốn giao dịch tại nơi yờu cầu nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động ngõn hàng, trỏnh tổn thất khụng đỏng cú khi cỏn bộ hoặc khỏch hàng lợi dụng sơ hở trong quy trỡnh để thõm hụt tài sản làm mất uy tớn của Agribank đối với ngƣời dõn.

nõng cao hiệu quả phũng chống tội phạm, đảm bảo an toàn trong hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi cũng nhƣ cỏc hoạt động khỏc tại trụ sở là đầu tƣ lắp đặt cỏc thiết bị an ninh giỏm sỏt nhƣ camera, thẻ từ, thẻ chip và thuờ lực lƣợng bảo vệ chuyờn nghiệp. Về mặt cụng nghệ, camera cú chức năng cho phộp nhỡn rừ mặt ngƣời giao dịch ở mỏy ATM, nhỡn rừ mệnh giỏ bú tiền đƣợc nhõn viờn đang kiểm đếm, số lƣợng thừa hay thiếu qua đú từ đú cú căn cứ giải quyết khi phỏt sinh tranh chấp giữa ngõn hàng và khỏch hàng trong hoạt động nhận tiền gửi đặc biệt là quy trỡnh giao nhận tiền và đảm bảo an ninh hoạt động ngõn hàng mỡnh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong Chƣơng 3, luận văn đó nờu ra phƣơng hƣớng sửa đổi, cựng cỏc kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi tại cỏc NHTM ở Việt Nam và nõng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Agribank. Cỏc điểm cũn bất cập, cần sửa đổi bổ sung, hoàn thiện chủ yếu xoay quanh cỏc quy định phỏp lý về quy định cỏc hỡnh thức tiền gửi, chủ thể đƣợc phộp tham gia gửi tiền tại NHTM đặc biệt liờn quan đến tiền gửi ngoại tệ, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia quan hệ tiền gửi, hợp đồng tiền gửi, bảo hiểm tiền gửi. Cựng với đú là cỏc kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Agribank Việt Nam. Để nền kinh tế Việt Nam ngày càng ổn định, vững mạnh, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú cơ hội đầu tƣ kinh doanh nhờ nguồn vốn từ NHTM từ đú Việt Nam hội nhập sõu rộng, toàn diện với kinh tế thế giới, việc hoàn hiện phỏp luật về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi cần đƣợc quan tõm, với việc học hỏi kinh nghiệm tiến bộ của cỏc nƣớc trờn thế giới qua đú vận dụng cú linh hoạt trong bối cảnh Việt Nam hiện tại. Điều này khụng chỉ gúp phần tạo ra sự ổn định và phỏt triển bền vững cho hoạt động huy động vốn của ngõn hàng núi riờng mà đối với hoạt động chung của NHTM. Ngoài ra cũn tạo hành lang phỏp lý cho sự ổn định hoạt động của ngành tài chớnh - ngõn hàng núi riờng, và kinh tế - xó hội Việt Nam núi chung.

KẾT LUẬN

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, bằng tất cả cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu đó chọn, tụi đó cố gắng hết sức phõn tớch rừ những vấn đề phỏp lý về hoạt động huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi tại NHTM ở Việt Nam cũng nhƣ thực tiễn thực thi tại Agribank, từ đú nờu ra những bất cập, vƣớng mắc cần khắc phục. Để từ đú đƣa ra hƣớng xử lý phự hợp, cỏc giải phỏp để hoàn thiện hơn về phỏp luật huy động vốn mà cụ thể phỏp luật về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi của NHTM. Trong nền kinh tế thị trƣờng, mà hiện nay Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, vai trũ của cỏc NHTM với chức năng trung gian tài chớnh hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất, lƣu thụng hàng húa trong và ngoài nƣớc đồng thời thực thi chớnh sỏch tiền tệ của Nhà nƣớc nhằm ổn định kinh tế, gúp phần giảm lạm phỏt, ổn định xó hội và tạo lợi ớch cho mọi thành phần kinh tế. Vai trũ của hoạt động huy động vốn đối với NHTM thực hiện hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận cho chớnh mỡnh và cho xó hội. Một hoạt động đặc thự đú là huy động vốn bằng nhận tiền gửi, đõy là nghiệp vụ đặc thự dựa trờn bản chất của NHTM so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc. Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của hoạt động này, tụi đi sõu vào nghiờn cứu và phõn tớch đỏnh giỏ về cỏc quy định phỏp luật đó thực sự điều chỉnh đƣợc hoạt động này chƣa, cũn những vấn đề bất cập, mõu thuẫn nào cần điều chỉnh. Hay núi cỏch khỏc cỏc quy định phỏp luật về giao dịch nhận tiền gửi cũn phự hợp khụng, vƣớng mắc bất cập ra sao. Quỏ trỡnh thực thi phỏp luật tại Agribank nhƣ thế nào, cú ỏp dụng đỳng tinh thần mà phỏp luật điều chỉnh hay khụng, hay chỉ đối phú lỏch luật, ngoài ra từ thực tiễn thực thi rỳt ra những thiếu xút mà quy định phỏp luật cần bổ sung nhằm đảm bảo điều chỉnh đƣợc toàn bộ hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi. Từ đú đƣa ra những giải phỏp, kiến nghị nhằm khắc phục

tỡnh trạng trờn, đảm bảo an toàn cho hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi của cỏc NHTM, đảm bảo lợi ớch của ngƣời gửi tiền. Việc nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp luật nhƣ Luật cỏc TCTD, cỏc văn bản dƣới luật mới ban hành hƣớng dẫn cụ thể hoạt động huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi của NHTM và thực tiễn thực thi tại Agribank là hết sức cần thiết, là phự hợp với tỡnh hỡnh chung, đảm bảo sửa đổi kịp thời cỏc quy định cho phự hợp với văn bản phỏp lý cao nhất, đồng thời tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi của NHTM đƣợc tiến hành một cỏch an toàn, hiệu quả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Agribank (2010), Cụng văn số 6868/NHNo-QHQT ngày 09/12/2010 của Tổng Giỏm đốc Agribank về hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản của

người khụng cư trỳ là tổ chức.

2. Agribank (2011), Quyết định 1122/QĐ-HĐQT-KHTH ngày 25/7/2011 về ban hành Quy định về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi trong hệ

thống Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam.

3. Agribank (2011), Quyết định 1441/QĐ-HĐTV-KHTH ngày 30/8/2011 về sửa đổi, bổ sung Quyết định 1122/QĐ-HĐQT-KHTH ngày 25/7/2011 về ban hành Quy định về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi trong hệ thống

Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam.

4. Agribank (2011), Quyết định 938/QĐ-NHNo-KHTH ngày 16/8/2011 về ban hành danh mục cỏc sản phẩm tiền gửi trong hệ thống Ngõn hàng

Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam.

5. Agribank (2013), Quyết định số 1225/QĐ/HĐTV-NCPT ngày 16/7/2013 về ban hành Quy định ban hành mẫu đăng ký thụng tin, mở và sử dụng dịch vụ

trong hệ thống Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam.

6. Agribank (2014), Quyết định 797/QĐ-HĐTV-KHNV ngày 17/10/2014 về ban hành Quy định về tiền gửi tiết kiệm trong hệ thống Ngõn hàng Nụng

nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam.

7. Agribank, (2014), Bỏo cỏo hoạt động năm 2014 của Ban Phỏp chế Agribank.

8. Agribank, (2014), Bỏo cỏo về hoạt động nguồn vốn năm 2014 trờn toàn

hệ thống Agribank của Ban Kế hoạch nguồn vốn Agribank.

9. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2011), Cơ cấu của những hệ thống bảo

hiểm tiền gửi ở Chõu Á, của tỏc giả Choi J. B. phỏt hành năm 2000, (Tài

10. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2011), Luật bảo vệ người gửi tiền Hàn

Quốc năm 1995, sửa đổi năm 2007, (Tài liệu dịch tham khảo xõy dựng

Luật Bảo hiểm tiền gửi), Hà Nội.

11. Chớnh phủ (1999), Nghị định số 89/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chớnh

phủ về Bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội.

12. Chớnh phủ (2005), Nghị định 109/NĐ-CP ngày 24/8/2005 của Chớnh phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 89/NĐ-CP

ngày 01/9/1999, Hà Nội.

13. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29-12-2006 của

Chớnh phủ về Giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

14. Chớnh phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ về đăng ký

giao dịch đảm bảo, Hà Nội.

15. Dodd Frank Mỹ (2010), Luật cải cỏch tài chớnh phố Wall, Những điều

khoản liờn quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội.

16. Lƣơng Thanh Đức (2008), “Những rủi ro từ việc cầm cố thẻ tiết kiệm”,

Tạp chớ Ngõn hàng, (23).

17. Lờ Thị Hồng Hạnh (2007), “Kinh nghiệm của Ba Lan và Mỹ về hỗ trợ tài chớnh trong Bảo hiểm tiền gửi”, Tạp chớ Ngõn hàng, (24), thỏng 12. 18. Học viện ngõn hàng (2010), Giỏo trỡnh Ngõn hàng thương mại, Hà Nội. 19. Nguyễn Lan Hƣơng (2014), Quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể trong

hoạt động BHTG theo phỏp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học,

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Đỗ Thế Mói (2008), “Nhận cầm cố/ thế chấp sổ tiết kiệm do ngõn hàng phỏt hành phải chăng rất an toàn”, Tạp chớ Ngõn hàng, (21).

21. Nguyễn Thị Mựi (Chủ biờn), Trần Thị Thu Hiền - Đặng Thị Ái (2004),

Nghiệp vụ Ngõn hàng thương mại, NXB Thống kờ.

22. Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2004), Quyết định số 1160/2004/QĐ-

23. Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định số 47/2006/QĐ- NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN.

24. Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thụng tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toỏn tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn.

25. Nguyễn Thị Nhung (2011), “Dự trữ bắt buộc - Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Đại học Ngõn hàng TP.Hồ Chớ Minh, Tạp chớ Ngõn hàng, (5). 26. Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngõn hàng thương mại, NXB Tài Chớnh. 27. Nguyễn Văn Phƣơng (2002), Sổ tiết kiệm: “Tài sản chung hay riờng”,

Tạp chớ nghiờn cứu lập phỏp, (01).

28. Quốc hội (2005), Bộ luật Dõn sự, Hà Nội. 29. Quốc hội (2006), Phỏp lệnh ngoại hối, Hà Nội. 30. Quốc hội (2010), Luật cỏc Tổ chức tớn dụng, Hà Nội. 31. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội.

32. Quốc hội (2013), Phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung Phỏp lệnh ngoại hối 2013, Hà Nội.

33. Lờ Văn Tề - Nguyễn Thị Xuõn Liễu (1999), Quản trị Ngõn hàng thương mại, NXB Thống Kờ.

34. Lờ Văn Tƣ (2005), Quản trị Ngõn hàng thương mại, NXB Tài Chớnh. 35. Lờ Thị Thu Thủy (2007), "Mụ hỡnh bảo hiểm tiền gửi trong thời kỳ hội

nhập kinh tế quốc tế", Tạp chớ Luật học.

36. Lờ Thị Thu Thủy (2008), Phỏp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, Sỏch chuyờn khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

37. Bựi Thị Huyền Trang (2013), Hoạt động huy động vốn bằng hỡnh thức nhận tiền gửi tiết kiệm của ngõn hàng thương mại theo phỏp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật kinh tế, Đại học Luật Hà Nội.

38. Đào Trớ Úc (2007), "Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền theo phỏp luật về bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn

thiện", Thụng tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, số 03, năm 2007

II. Tài liệu trang Web

39. www.baodientu.chinhphu.vn. 40. www.lawyervn.net. 41. www.sbv.gov.vn. 42. www.tapchi.vnu.edu.vn. 43. www.thuvienphapluat.vn. 44. www.tintucphapluat.vn.

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 109 - 122)