Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định về chủ thể, quyền và nghĩa vụ

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 98 - 101)

vụ của chủ thể tham gia huy động vốn dưới hỡnh thức nhận tiền gửi

Đầu tiờn, hệ thống phỏp luật huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi cần mở rộng cho mọi đối tƣợng đều đƣợc tham gia gửi tiền dƣới nhiều hỡnh thức do cỏc NHTM cung cấp và tự do thỏa thuận về lói suất tiền gửi. Theo đú, phỏp luật cần quy định cỏc giao dịch tiền gửi nào bị cấm nhằm bảo đảm an toàn cho an ninh kinh tế và xó hội, giỳp loại bỏ cỏc giao dịch xuất phỏt từ cỏc loại tiền gửi bất hợp phỏp hay cỏc hoạt động rửa tiền. Việc quy định bú hẹp, cụ thể từng loại chủ thể đƣợc thực hiện giao dịch gửi tiền loại nào nhƣ hiện nay làm hạn chế hoạt động huy động vốn của cỏc NHTM cũng nhƣ gõy thiệt thũi cho một số cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội cú nhu cầu.

Để thực hiện việc này, hệ thống phỏp luật nờn mở rộng cho phộp mọi tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam hay nƣớc ngoài cú thể tham gia gửi tiền dƣới mọi hỡnh thức huy động vốn (tiền gửi cú kỳ hạn, tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cỏc loại tiền gửi khỏc), chỉ cần cỏc chủ thể trờn cú đủ năng lực phỏp luật theo quy định, chứng minh sự hợp phỏp của khoản tiền… nhƣ vậy, cỏc chủ thể đều cú thể tham gia gửi tiền tại cỏc NHTM qua đú thỳc đẩy hoạt động huy động vốn cho NHTM cũng nhƣ của toàn nền kinh tế.

Hiện nay, Phỏp lệnh ngoại hối 2012 và Nghị định 70/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Phỏp lệnh Ngoại hối quy định đối tƣợng đƣợc mở tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ chỉ cú cỏ nhõn là ngƣời Việt Nam. Tuy nhiờn, quy định trờn khụng đảm bảo cụng bằng về quyền lợi giữa cỏc chủ thể trong xó hội do loại trừ đối tƣợng là cỏ nhõn ngƣời nƣớc ngoài cƣ trỳ tại Việt Nam. Bởi đõy là chủ thể cú số lƣợng khụng nhỏ, nguồn vốn ngoại tệ lớn, cú thể đem lại nhiều lợi ớch kinh tế cho ngõn hàng cũng nhƣ việc quản lý ngoại tệ của Nhà nƣớc. Do vậy, phỏp luật cần mở rộng đối tƣợng đƣợc phộp mở tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ cho cỏ nhõn là ngƣời nƣớc ngoài.

Hoàn thiện cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể tham gia quan hệ tiền gửi. Phỏp luật cần thống nhất quy định về quyền chủ nợ và quyền sở hữu đối với số tiền đƣợc gửi vào NHTM, trỏnh tỡnh trạng mõu thuẫn nhƣ hiện nay giữa BLDS 2005 và Quy chế tiền gửi tiết kiệm. Theo đú,quan hệ tiền gửi giữa NHTM và khỏch hàng bản chất là quan hệ cho vay, khỏch hàng chuyển quyền sở hữu số tiền gửi cho NHTM trờn nguyờn tắc thỏa thuận, cam kết hoàn trả cả gốc và lói sau một thời gian nhất định. Vỡ vậy, quy định quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc chủ thể trong quan hệ tiền gửi hay bản chất là quan hệ đi vay rừ ràng, trỏnh nhầm lẫn giữa cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể, vỡ ứng với mỗi tƣ cỏch chủ thể khỏc nhau lại cú những quyền và nghĩa vụ tƣơng ứng, do đú cần phõn biệt rừ ràng quyền của ngƣời gửi tiền là

quyền chủ nợ hay quyền sở hữu. Trờn cơ sở quy định rừ ràng cỏc vấn đề trờn, NHTM mới cú thể chỉnh sửa nội dung, hoàn thiện cỏc quy định điều chỉnh hoạt động huy động và sử dụng vốn của mỡnh.

Tiếp theo, ngoài vấn đề xỏc định quyền chủ nợ của ngƣời gửi tiền đối với khoản tiền thỡ việc xỏc lập quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể tham gia giao dịch nhận tiền gửi cũng là một vấn đề quan trọng. Do đú, phỏp luật nờn tạo điều kiện cho hai bờn tự thỏa thuận với nhau về quyền và trỏch nhiệm của cỏc bờn trong quan hệ tiền gửi nhằm đảm bảo đỳng bản chất của quan hệ dõn sự, nguyờn tắc của hợp đồng. Khụng nờn quy định trực tiếp và chi tiết nhƣ hiện nay tại cỏc Điều 24 đến Điều 27 Quy chế nhận tiền gửi tiết kiệm kốm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004. Việc quy định cụ thể nhƣ vậy khiến cỏc quy định cụ thể và thực tiễn hoạt động của cỏc NHTM và khỏch hàng cũng phải gũ bú trong quy định của phỏp luật. Cỏc quy định chỉ nờn mang tớnh nguyờn tắc, làm cơ sở để từ đú cỏc chủ thể trong mối quan hệ tiền gửi cựng nhau thỏa thuận cỏc quyền lợi và trỏch nhiệm của hai bờn.

Thực tiễn hoạt động của ngõn hàng, cũng nhƣ với chức năng của mỡnh đó đƣợc phỏp luật quy định, cỏc NHTM đều sử dụng quyền của mỡnh đối với khoản tiền gửi nhƣ trong quan hệ cho vay, theo đú, sau khi chuyển giao số tiền cho ngõn hàng thỡ ngõn hàng đƣợc toàn quyền sử dụng, định đoạt số tiền trờn. Nhƣ vậy, về cơ bản cỏc ngõn hàng ỏp dụng quy định của BLDS 2005 về hợp đồng cho vay trong quan hệ tiền gửi này. Tuy nhiờn, BLDS 2005 cũn sơ sài và chƣa xỏc định hết đƣợc những vấn đề phỏt sinh nhƣ việc hợp đồng tiền gửi cú đƣợc sử dụng nhƣ hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự của ngƣời gửi tiền, hỡnh thức ghi nhận quan hệ gửi tiền (thẻ tài khoản hay hợp đồng tiền gửi hay khụng cần xỏc nhận)… vỡ vậy cần bổ sung một số quy định về vấn đề này.

Quy định phỏp luật dõn sự về hợp đồng vay hiện nay tại khoản 3 Điều 473 BLDS 2005: “Bờn cho vay khụng đƣợc yờu cầu bờn vay trả tài sản trƣớc

hạn, trừ trƣờng hợp quy định tại Điều 478 Bộ luật này”, nhƣ vậy quy định này khụng phự hợp với quyền rỳt tiền trƣớc hạn của khỏch hàng. Quy định này đó khụng tớnh tới hai trƣờng hợp khỏc mà ngƣời cho vay cú quyền đũi lại tài sản tại Điều 475 BLDS trong trƣờng hợp sử dụng tài sản sai mục đớch và quy định tại Điều 477 đối với trƣờng hợp đũi lại tài sản trong hợp đồng khụng kỳ hạn. Ngoài ra, quy định này khụng thống nhất với quy định của cỏc văn bản chuyờn ngành mà cụ thể là Quy chế tiền gửi tiết kiệm. Đặc biệt, quy định trờn khụng phự hợp với thụng lệ chung của hoạt động ngõn hàng trong giai đoạn hiện nay. Vỡ vậy cần cú sự sửa đổi quy định về nghĩa vụ của bờn cho vay, bởi: - Với một hợp đồng vay đó đƣợc xỏc lập, ngoại trừ trƣờng hợp đặc biệt nhƣ trƣờng hợp quy định tại Điều 475 BLDS thỡ trỏch nhiệm trả nợ của bờn vay chỉ phỏt sinh khi hợp đồng kết thỳc, cỏc quy định liờn quan đến việc bảo vệ quyền này của bờn vay đó đƣợc quy định trong nhiều quy định khỏc, Do vậy, việc cú hay khụng quy định cho phộp bờn cho vay quyền đƣợc yờu cầu trả lại tài sản trƣớc hạn là quyền của bờn vay. Túm lại, điều này nờn thuộc về ý chớ của cỏc bờn trong hợp đồng, nhà lập phỏp khụng cần thiết phải can thiệp vào vấn đề này.

- Về thực tiễn hoạt động huy động vốn của cỏc NHTM ở Việt Nam cũng nhƣ trờn thế giới, nhằm khuyến khớch khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng, hầu hết cỏc ngõn hàng đều cho phộp khỏch hàng cú thể rỳt tiền trƣớc hạn tuy nhiờn khỏch hàng phải chịu thiệt hại về lói suất. Vỡ vậy, việc can thiệp của phỏp luật trong trƣờng hợp này là khụng cần thiết và gõy hạn chế quyền tự do dõn sự của cỏc chủ thể tham gia quan hệ mà khụng mang lại bất cứ sự thuận tiện nào cho việc đảm bảo tớnh an toàn của giao dịch hay mục đớch nào khỏc.

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 98 - 101)