3.3.1 Về thông tin, tƣ vấn doanh nghiệp và cải cách thủ tục hành chính
Thực hiện cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thông qua: Cổng thông tin điện tử của tỉnh: http:\\www.vinhphuc.gov.vn; Cổng thông tin doanh nghiệp: http:\\www.skhdtvinhphuc.gov.vn và trên cổng thông tin các sở, ban, ngành trong tỉnh: (Sở Công thƣơng; Sở Khoa học công nghệ; ...). Đã thông tin giúp các doanh nghiệp tiếp cận văn bản pháp luật liên quan, các chính sách, chƣơng trình trợ giúp cho doanh nghiệp. Giới thiệu, cung cấp thông tin về công nghệ nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hội chợ công nghệ và thiết bị: giai đoạn 2007-2013 hỗ trợ cho 13 doanh nghiệp tham gia hội chợ Techmart với tổng kinh phí hỗ trợ: 432 triệu đồng. Hàng tháng phát hành trên 1000 bản tin công thƣơng gửi các nhà quản lý và một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Cải cách thủ tục hành chính trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp: theo cơ chế một cửa liên thông trong đăng ký doanh nghiệp và đăng ký mã số thuế giảm thời gian đăng ký kinh doanh từ 15 ngày xuống còn 5 ngày.
66
Tuy nhiên về phía các doanh nghiệp mà tác gải tiến hành điều tra khảo sát doanh nghiệp tháng 10 năm 2014 cho thấy:
Bảng 3.12a Đáng giá của doanh nghiệp về thông tin, tƣ vấn doanh nghiệp và cải cách thủ tục hành chính Doanh nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ Lựa chọn Tốt 7 7,0 Bình thƣờng 12 12,0 Không tốt 62 62,0 Không nhận đƣợc sự hỗ trợ nào 19 19,0 Tổng 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Có 62% doanh nghiệp đánh giá về thông tin tƣ vấn doanh nghiệ và thủ tục hành chính là không tốt; 19% cho rằng không nhận đƣợc sự hỗ trợ nào từ phía doanh nghiệp, còn lại là 16% doanh nghiệp cho rằng ở mức bình thƣờng và tốt.
Từ kết quả theo những số liệu hỗ trợ từ phía tỉnh cho thấy đã có sự cố gắng tuy nhiên với số lƣợng doanh nghiệp rất lớn thì sự phát huy của chính sách này chƣa đem lại hiệu quả rõ rệt.
Bảng 3.12b Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về thông tin, tƣ vấn doanh nghiệp và cải cách thủ tục hành chính
Doanh nghiệp Số lƣợng % Lựa chọn Hơi hƣớng mắc 8 8,0
Đang tìm hƣớng giải quyết 8 8,0 Rất khó giải quyết 68 68,0 Không thể tự giải quyết 16 16,0
Total 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Trong khi đó có đến 68% doanh nghiệp cho rằng vấn đề này doanh nghiệp đang dất khó để giải quyết, số doanh nghiệp không thể tự giải quyết đƣợc khó khăn này nếu không có sự hỗ trợ từ phía tỉnh là 16% còn lại có 8% đang tìm hƣơng tháo gỡ, 8% cho rằng chỉ có một chút vƣơng mắc và không quan trọng.
67
3.3.2 Đào tạo trợ giúp nguồn nhân lực
- Đào tạo trợ giúp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Nội dung đào tạo là những chuyên đề về Quản trị doanh nghiệp; Quản lý chất lƣợng; Nghiệp vụ xúc tiến thƣơng mại, các nội dung đào tạo đƣợc xây dựng cô đọng, thiết thực và phù hợp với trình độ đáp ứng nhu cầu thực tế các doanh nghiệp trong tỉnh. Qua nội dung đào tạo giúp cán bộ, nhân viên đơn vị nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ góp phần giúp cho doanh nghiệp giữ vững và ổn định sản xuất kinh doanh, kết quả đào tạo cụ thể:
Giai đoạn 2007-2012, đã đào tạo nguồn nhân lực cho 2.144 lƣợt doanh nghiệp. Tổ chức đƣợc 193 lớp đào tạo, đã đào tạo cho 5.790 lƣợt ngƣời. Kinh phí: giai đoạn 2007-2012 là 7.585 triệu đồng.
Riêng năm 2013 đào tạo thêm gần 900 ngƣời với 30 lới đào tạo với kinh phí từ ngân sách 1.324 triệu đồng. Đào tạo bồi dƣỡng kiến thức pháp luật kinh doanh (hỗ trợ pháp lý) cho doanh nghiệp: kinh phí 1.080 triệu đồng.
Bảng 3.13a Đáng giá của doanh nghiệp về đào tạo trợ giúp nguồn nhân lực
Doanh nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ Lựa chọn Tốt 7 7,0 Bình thƣờng 32 12,0 Không tốt 42 62,0 Không nhận đƣợc sự hỗ trợ nào 19 19,0 Tổng 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Đối với đánh giá của doanh nghiệp về đào tạo trợ giúp doanh nghiệp về nguồn nhân lực tỷ lệ đánh giá qua bảng 3.13 cho thấy trên 50% doanh nghiệp điều tra cho rằng không nhận đƣợc sự hỗ trợ hoặc nhận đƣợc sự hỗ trợ nhƣng không có tác dụng tích cực. Còn lại 39% cho rằng đạt ở mức độ tốt và bình thƣờng. Điều này có thể đi đến nhận định chất lƣợng các chƣơng trình hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp không cao mặc dù đã có sự cố gắng và quyết tâm của tỉnh. Điều này đƣợc minh chứng là chỉ có 19% doanh nghiệp cho rằng không nhận đƣợc sự hỗ trợ từ tỉnh về đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp.
68
Bảng 3.13b. Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về đào tạo trợ giúp nguồn nhân lực
Doanh nghiệp Số lƣợng % Lựa chọn Hơi hƣớng mắc 9 9,0
Đang tìm hƣớng giải quyết 18 18,0 Rất khó giải quyết 58 58,0 Không thể tự giải quyết 15 15,0
Total 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Trong khi đó doanh nghiệp cho rằng đang gặp khó khăn về đào tạo trợ giúp nguồn nhân lực mức độ nhƣ sau: rất khó giải quyết có 58%, không tự gải quyết đƣợc là 15%, đang tìm phƣơng cách là 18% còn lại 9% cho rằng chỉ có một chút mƣớng mắc về vấn đề này.
3.3.3 Tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất
Tạo điều kiện quy hoạch các khu/cụm công nghiệp; thực hiện công bố các thông tin quy hoạch và đơn giản các thủ tục hành chính; từng bƣớc nâng cao cơ sở hạ tầng; thực hiện quy hoạch phát triển cụm công nghiệp làng nghề, cụ thể: 1.332 doanh nghiệp (chiếm 26,7% so với tổng số doanh nghiệp đăng ký) đƣợc hỗ trợ cung cấp thông tin về mặt bằng sản xuất, giới thiệu địa điểm kinh doanh, trong đó đƣợc giao,cấp/cho thuê đất trong/ngoài cụm công nghiệp: 1.014 doanh nghiệp (chiếm 20,3% so với tổng số doanh nghiệp đăng ký).
Ngoài ra, các ban quản lý dự án các khu công nghiệp cụm công nghiệp đã tổ chức hàng năm với trên 30 cuộc hội thảo tƣ vấn khuyến khích, hỗ trợ thông tin doanh nghiệp về các khu công nghiệp.
69
Bảng 3.14a. Đáng giá của doanh nghiệp về đào điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất Doanh nghiệp Số lƣợng % Lựa chọn Tốt 6 6,0 Bình thƣờng 12 12,0 Không tốt 62 62,0 Không nhận đƣợc sự hỗ trợ nào 20 20,0 Total 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Đáng giá của doanh nghiệp về đào điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất doanh nghiệp cho rằng tỉnh thực hiện ở mức tốt là 6%, Mức bình thƣờng 12%, còn lại có đến 62% cho rằng tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện không có tác dụng cao đối với doanh nghiệp. Còn lại có đến 20% doanh nghiệp không nhận đƣợc bất kỳ sự hỗ trợ lào về mặt bằng sản xuất. Trong khi đó tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp trên địa bản tỉnh mới đạt chƣa đƣợc 50% công suất. Chính vì những thông tin trên tác gải đi đến nhận định khâu thông tin về các khu công nghiệp chƣa thực hiện một cách đầy đủ. Tuy nhiên cung có một số ý kiến cho rằng giá thuê đất cao, nhƣng tác gải lại thấy rằng thực tế ở tỉnh vĩnh phúc có rất nhiều chính sách hỗ trợ đầu tƣ. Trong đó có ƣu đai về thuê mặt bàng kinh doanh.
Bảng 3.14b. Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất
Doanh nghiệp Số lƣợng % Lựa chọn Hơi hƣớng mắc 8 8,0
Đang tìm hƣớng giải quyết 9 9,0 Rất khó giải quyết 65 65,0 Không thể tự giải quyết 18 18,0
Total 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Để thấy đƣợc sự cần thiết của chính sách này, tại bảng 3.14b chỉ rõ có đến trên 80% doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề mặt bằng kinh doanh. Trong 80% này có đến 18% bất lực không thể tự giải quyết cần phải có sự giúp đỡ từ phía bên ngoài. Chỉ có 9% là còn có hi vong giai quyết đƣợc trong tƣơng lai gần. còn lại 8% cho rằng không gặp phải khó khăn về mặt bằng sản xuất.
70
3.3.4 Hỗ trợ, trợ giúp xúc tiến thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng
Giai đoạn 2007-2012 xây dựng chỉ đạt 17 Website, nhƣng đến năm 2013 tăng cƣờng thƣơng mại điện tử cho các doanh nghiệp với việc hỗ trợ xây dựng 320 cho doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thƣơng mại mỗi website đƣợc hỗ trợ 30 triệu đồng; Hỗ trợ cho 1.000 doanh nghiệp theo hình thức đăng ký miễn phí để quảng bá, giới thiệu về doanh nghiêp trên trang Website của ngành công thƣơng và tham gia cổng thông tin thƣơng mại điện tử quốc gia. Phát hành danh bạ cho 350 doanh nghiệp trên địa bàn, kinh phí là 79 triệu đồng. In 18.000 tờ gấp; 500 quyển Catalog quảng cáo, giới thiệu sản phẩm cho 6 doanh nghiệp, kinh phí 150 triệu đồng. Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu cho 6 doanh nghiệp, kinh phí: 60 triệu đồng.
Bảng 3.15. Đáng giá của doanh nghiệp về hỗ trợ, trợ giúp xúc tiến thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng Số lƣợng % Lựa chọn Tốt 7 7,0 Bình thƣờng 13 13,0 Không tốt 62 62,0 Không nhận đƣợc sự hỗ trợ nào 18 18,0 Total 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Đáng giá của doanh nghiệp về hỗ trợ, trợ giúp xúc tiến thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng qua bảng có đến 62% doanh nghiệp đánh giá chính sách hỗ trợ này của tỉnh không tốt, 18% không nhận đƣợc bất kỳ sự hỗ trợ nào. Ở mức tốt và bình thƣờng là 20%. Trong khi đó trong thời gia vừa qua tình tiến hành thực hiện rất nhiều biện pháp nhƣ thƣơng mại điện tử và các hình thức truyền thông khác. Nguyên nhân của tình trạng trên theo tác giả số liệu nhƣ phần nêu trên chủ yếu mang tính chất thể hiện mức độ về số lƣợng các chƣơng trình. Còn chất lƣợng thực sự của việc trợ giúp này còn nhiều bất cập trong quá trình triển khai.
3.3.5 Hỗ trợ DNNVV tiếp cận các nguồn vốn
Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài nguyên, đất đai và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ và nguồn gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong các quan hệ với thị
71
trƣờng tài chính – tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thƣờng đóng vai trò quyết định của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhận thức về vấn đề này tỉnh Vĩnh Phúc đã tích cựu hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ để họ có thể tham gia tốt hơn trong các tổ chức hỗ trợ và đƣợc thực hiện hỗ trợ trực tiếp dƣới hai hình thức.
(1) Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Từ năm 2008 đến nay Quỹ bảo lãnh tính dụng của tỉnh đã bảo lãnh cho 150 lƣợt khách hàng vay vốn, trong đó có 56 DNNVV với tổng doanh số bảo lãnh là hơn 406 tỷ đồng.
(2) Quỹ phát triển KH&CN tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc thành lập năm 2008. Từ năm 2009 đến nay, năm 2009 Quỹ đã cho 10 lƣợt doanh nghiệp vay với tổng số: 4.000,0 triệu đồng với lãi suất thấp (từ 0-7%). Đến năm 2010 là 32 lƣợt doanh nghiệp với trên : 11.000,0 triệu đồng với lãi suất thấp (từ 0-12%). Đến năm 2011 là 27 lƣợt doanh nghiệp với gần: 23.000,0 triệu đồng với lãi suất thấp (từ 0- 10%). Đến năm 2012 là 76 lƣợt doanh nghiệp với gần: 43.000,0 triệu đồng với lãi suất thấp (từ 0-10%). Đến năm 2013 là 21 lƣợt doanh nghiệp với trên : 38.000,0 triệu đồng với lãi suất thấp (từ 0-6%).
Bảng 3.16a Đáng giá của doanh nghiệp về hỗ trợ DNNVV tiếp cận các nguồn vốn Số lƣợng % Lựa chọn Tốt 6 6,0 Bình thƣờng 13 13,0 Không tốt 63 63,0 Không nhận đƣợc sự hỗ trợ nào 18 18,0 Total 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Trong những năm qua tỉnh Vĩnh Phúc đã tiến hành hỗ trợ việc tiếp cận nguồn vốn cho các DNNVV ở hai quỹ nhƣ phần trên, nhƣng qua bảng 3.17a cho thấy có đến 63% doanh nghiệp đánh giá tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện hỗ trợ các DNNVV không tốt, 18% không nhận đƣợc sự hỗ trợ này từ tỉnh, còn lại 6% cho rằng tỉnh thực hiện tốt, 13 % ở mức trung bình. Với số lƣợng doanh nghiệp gần 5000 doanh nghiệp trong khi đó quỹ có vốn điều lệ không đủ đảm bảo theo các yêu cầu từ doanh nghiệp thì những nhận định nhƣ kết quả điều tra là điều dễ nhận thấy.
72
Điều đặt ra cho các năm tiếp theo là phải tiến hành mở rộng quy mô vốn điều lệ, mặt khác giảm bớt các thủ tục, công khai minh bạch điều kiện hỗ trợ.
Bảng 3.16b Khó khăn của doanh nghiệp về hỗ trợ DNNVV tiếp cận các nguồn vốn
Doanh nghiệp Số lƣợng % Lựa chọn Hơi hƣớng mắc 8 8,0
Đang tìm hƣớng giải quyết 7 7,0 Rất khó giải quyết 70 70,0 Không thể tự giải quyết 15 15,0
Total 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Trong khi đó các DNNVV cho rằng có đến 70% doanh nghiệp rất khó khăn trong giải quyết về việc tiếp cận nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, 15% doanh nghiệp khô thể tự giải quyết vấn đề này nếu không có sự giúp đỡ hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn kinh doanh. Còn lại 15% doanh nghiệp đáng giá có gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn nhƣng không có tính hệ trọng và có thể tự giải quyết.
3.3.6 Hỗ trợ đổi mới và nâng cao năng lực khoa học công nghệ sản xuất
Giai đoạn 2007-2013, khen thƣởng và hỗ trợ cho 726 doanh nghiệp về áp dụng các tiêu chuẩn quản lý tiên tiến trong quản lý chất lƣợng theo quyết định của UBND tỉnh và đổi mới, nâng cao năng lực khoa học công nghệ: 4.172,9 triệu đồng; kinh phí chƣơng trình nâng cao năng suất chất lƣợng: 7.297 triệu đồng.
Bảng 3.17a Đáng giá của doanh nghiệp về hỗ trợ đổi mới và nâng cao năng lực khoa học công nghệ sản xuất
Số lƣợng % Lựa chọn Tốt 6 6,0 Bình thƣờng 14 14,0 Không tốt 62 62,0 Không nhận đƣợc sự hỗ trợ nào 18 18,0 Total 100 100,0
73
Đổi mới công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp. Nhận thức rõ vấn đề trên tỉnh vĩnh phúc đã thực hiện nhiều chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp để đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, đây là một vấn đề khó thực hiện. Qua kết quả đánh gía từ phía các doanh nghiệp cho rằng không thực hiện tố chính sách này trong hỗ trợ doanh nghiệp với tỷ lệ là 62%; 18% doanh nghiệp không nhận đƣợc bất kỳ sự hỗ trợ nào về vấn đề này của tỉnh Vĩnh Phúc. Trong khi đó chỉ có 20 % cho rằng thực hiện tốt và chấp nhận đƣợc.
Bảng 3.17b Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về hỗ trợ đổi mới và nâng cao năng lực khoa học công nghệ sản xuất
Doanh nghiệp Số lƣợng % Lựa chọn Hơi hƣớng mắc 8 8,0
Đang tìm hƣớng giải quyết 7 7,0 Rất khó giải quyết 70 70,0 Không thể tự giải quyết 15 15,0
Total 100 100,0
Nguồn tác giả khảo sát tháng 10/2014
Đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh là vấn đề hết sức phức tạp trong quá trình kinh doanh không những của nƣớc ta, mà ngay chính các doanh nghiệp của các nƣớc có trình độ khoa học công nghệ phát triển. Chính vì điều này mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Vĩnh Phúc có đến 85% doanh nghiệp không tự giải quyết đƣợc vấn đề này nếu không có sự hỗ trợ.
Nhìn chung, Trong những năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các cấp, các ngành đã cụ thể hóa các chủ trƣơng, chính sách của Đảng cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phƣơng và tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc; thực hiện nhiều biện pháp, giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tƣ phát triển các cơ sở sản xuất, kinh doanh, kịp