Nhịp kép : K64 đứn gở phách mạnh hay mạnh vừa.

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết học phần - Hòa âm ứng dụng và phối bè 1 docx (Trang 26 - 30)

- Nhịp 3 phấch : Có thể đứng ở phách mạnh và cũng cõ thể đứng ở phách 2.còn hợp âm D ở phách thứ 3 yếu hơn. Trong mọi trờng hợp K64. phải đứng ở phách mạnh hơn D hoặc ít ra cũng phải ở phách mạnh bằng D.

6. Hợp âm đứng trức K64 : Thờng là hợp âm S và nối tiếp theo lối hoà âm.

7. Hợp âm đứng sau K6

4 : Sau K64 thờng là D nối tiếp theo hớng bớc lần. Nhng có khi tầng trên đi theo bớc lần. tầng trên đi theo bớc lần.

8. Thay đổi vị trí âm :

Cũng đợc phép sử dụng nh những hợp âm đó.

- Kết đoạn nhạc : Hay kết đầy đủ loại 2 : S - K64 - D - T.

Bài thực hành :

1. Phối cho giai điệu sau :

2. Phối cho bè Bass sau :

Bài 8

 Bài này cung cấp cho sv các vấn đề :

- Hiểu đợc định nghĩa và ký hiệu của hợp âm sáu. - Biết cách tăng đôi âm.

- Sự kết hợp giữa hợp âm ba và hợp sáu. - Sự nối tiếp S6 và K64

- Cách sử dụng.

A. Hợp sáu của ba bậc chính : 1. Định nghĩa và ký hiệu : 1. Định nghĩa và ký hiệu :

a. Định nghĩa : Là một hợp âm ba đảo 1 khi viết trên hoà thanh 4 bè thì âm 3 làm âm trầm.

VD 41

C6 F6 G6 b. Ký hiệu : T6 , S6 , D6.

2. Tăng đôi âm :

Hợp âm sáu của các âm ba chính có thể dùng dới hình thức tăng đôi âm 1 hoặc âm 5.

3. Sắp xếp :

Cách sắp xếp của hợp âm 6 có thể xếp cả hẹp và rộng, hỗn hợp.

4. Cách áp dụng các hợp âm sáu :

Căn cứ theo âm hởng , các hợp âm sáu ít ổn định hơn các hợp âm ba gốc cho nên chúng đợc áp dụng chủ yếu ở giữa cơ cấu giúp cho cách trình bày đợc trôi chảy tự nhiên.

Hợp âm sáu không đợc dùng với t cách hợp âm kết thúc ở bất cứ kết nào, kết câu hay kết đoạn. Tốt hơn hết là dùng ở cơ cấu mở đầu.

Các quãng này đợc hình thành do âm gốc và âm năm của một hợp âm ( hợp âm ba ) tiến vào âm gốc và âm năm của hợp âm khác ở cùng một đôi bè.

VD 42

6. Kết hợp h.âm sáu với h.âm ba có tơng quan quãng 4,5 : Kết hợp theo lối hoà

âm các bè tiến hành bình ổn, tức là không có bớc nhảy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD 43

T D6 T S6 T6 D T6 S D6 T S6 T

7. Kết hợp h.âm sáu với hợp âm ba có tơng quan quãng 2 :

Trong kết hợp S – D6 bè Baxt phải đi xuống quãng năm giảm không đợc đi lên quãng 4 tăng. Sau bớc nhảy bè trầm phải tiến hành ngợc hớng với bớc nhảy.

Nếu trong kết hợp S – D6 âm năm của hợp ba hạ át ở vị trí giai điệu thì trong hợp âm át cần phải tăng đôi âm năm để tránh lỗi quãng năm song song.

VD 44

S D6 T S D6

Quãng5// ( tránh )

b. các bớc nhảy khi nối tiếp các hợp ba với hợp sáu : 1. Bớc nhảy của âm một và âm năm : 1. Bớc nhảy của âm một và âm năm :

Khi kết hợp hai hợp âm có tơng quan quãng 4,5 có thể cho âm một của hợp âm này nhảy vào âm một của hợp âm kia hay âm năm của hợp âm này nhảy vào âm năm của hợp âm kia. Cách kết hợp thờng theo lối hoà âm.

Trong quá trình phối nếu giai điệu có bớc nhảy đi lên âm một vào âm một hoặc âm năm vào âm năm hợp âm đầu phải là hợp âm gốc xếp hẹp hoặc rộng còn hợp âm thứ hai phải là hợp sáu bè Baxt đi xuống ngợc hớng với bớc nhảy.

Còn nếu giai điệu có bớc nhảy đi xuống thì có thể là hợp âm ba hoặc hợp âm sáu, bè trầm cùng hớng với bè giai điệu.

Trong cần thiết đợc nhảy ở hai bè cùng một lúc với điều kiện âm một nằm trên âm năm.

VD 45

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết học phần - Hòa âm ứng dụng và phối bè 1 docx (Trang 26 - 30)