Mean Median Maximum Minimun Std.deviasion
DFI 0.465600 0.460000 0.730000 0.190000 0.123814 LEVERAGE 1.312800 1.010000 5.750000 0.030000 1.168319 PROFIT1 0.077600 0.060000 0.300000 0.000000 0.059308 PROFIT2 13.12760 9.985000 131.3300 3.100000 14.59948 SIZE 6.232100 6.170000 7.960000 5.180000 0.570765 AUDIT 0.450000 0.000000 1.000000 0.000000 0.500000
Nguồn: tổng hợp kết quả từ chạy mơ hình
Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan cho các biến phụ thuộc và biến độc lập
DFI LEVERAGE PROFIT1 PROFIT2 SIZE AUDIT DFI 1.000000 LEVERAGE -0.198828 1.000000 PROFIT1 0.022895 -0.442454 1.000000 PROFIT2 0.106061 -0.063124 -0.248380 1.000000 SIZE 0.262817 0.152771 0.019039 0.043031 1.000000 AUDIT 0.179154 -0.204835 0.275229 0.113465 0.427054 1.000000
Nguồn: tổng hợp kết quả từ chạy mơ hình
Mức độ cung cấp thơng tin cơng cụ tài chính (DFI), Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (LEVERAGE), quy mô doanh nghiệp (SIZE), Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế và dự phòng trên tổng tài sản (PROFIT1), Tỷ lệ chỉ số giá thị trường trên thu nhập của cổ phiếu (PROFIT2) có mối quan hệ tương quan với ít nhất một biến. Tuy nhiên hệ số tương quan cao nhất được ghi nhận là hệ số giữa biến DFI và biến SIZE 0.263, hệ số tương quan thấp nhất là hệ số giữa biến DFI và biến PROFIT1 là 0.022.
Dựa trên kết quả dữ liệu thu thập được từ các báo cáo tài chính năm 2014 của các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM (100 doanh
nghiệp), phương pháp hồi quy tương quan đa biến tuyến tính được lựa chọn (ứng dụng phần mềm Eviews 7) để phân tích. Kết quả ước lượng mơ hình như sau
Nguồn: Kết quả chạy mơ hình eview
Hình 4.1: Kết quả ước lượng mơ hình
Kết quả ước lượng trên ta có phương trình (1) hồi quy như sau:
DFI=0,1 + 0,06xSIZE – 0,21xPROFIT1 + 0,0004xPROFIT2 – 0,0230xLEVERAGE + 0,007xAUDIT
Từ phương trình ước lượng thu được với hệ số ta thấy biến quy mô tài sản của doanh nghiệp tỉ lệ thuận với mức độ cơng bố thơng tin Cơng cụ tài chính, hay nói cách khác thì doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn thì mức độ cơng bố thơng tin Cơng cụ tài chính của doanh nghiệp đó cao hơn so với các doanh nghiệp có quy mơ tài sản thấp hơn.
Với các biến kết quả doanh thu ta thấy rõ được khi mà tỉ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản cao thì mức độ cơng bố thơng tin Cơng cụ tài chính của doanh nghiệp ít hơn so với doanh nghiệp có tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản thấp hơn. Điều này thể hiện một nghịch lí của các doanh nghiệp ở Việt Nam khi mà
sự minh bạch trong công bố thơng tin Cơng cụ tài chính ở các doanh nghiệp chưa được quan tâm chú trọng một cách đúng nghĩa.
Trái ngược với biến PROFIT1 thì biến PROFIT2 lại biến động cùng chiều với mức độ công bố thông tin cơng cụ tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên theo kết quả ươc lượng thu được thì biến PROFIT2 ảnh hưởng cực nhỏ đến điểm DFI, khi biến tỷ lệ chỉ số giá thị trường trên thu nhập của cổ phiếu (PROFIT2) thay đổi 1% thì DFI chỉ thay đổi 0.08%.
Khác với giả thiết H4 được đặt ra ở trên, kết quả ước lượng từ mẫu cho thấy rằng việc doanh nghiệp có được kiểm tốn bởi doanh nghiệp kiểm tốn trong nhóm Big 4 hay khơng khơng ảnh hưởng nhiều đến mức độ trình bày và cơng bố thơng tin về cơng cụ tài chính của doanh nghiệp, thậm chí với hệ số của biến AUDIT là bé hơn 0 thì kế quả ước lượng cho thấy các doanh nghiệp được kiểm toán bởi doanh nghiệp kiểm tốn trong nhóm Big 4 có mức độ trình bày và cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.
Biến LEVERAGE biến động ngược chiều so với DFI, điều này cho thấy với tỷ lệ tổng nợ trên tổng vốn chủ sỡ hữu càng cao thì mức độ minh bạch thông tin trong cung cấp thơng tin trình bày cơng cụ tài chính trong doanh nghiệp.
Ta xem xét lần lượt các biến độc lập LEVERAGE, SIZE, PROFIT1, PROFIT2, AUDIT có giải thích được cho biến độc lập DFI khơng.
Với mơ hình hồi quy tổng thể PRF là:
E(DFI) = α0 + α1 SIZE + α2 PROFIT 1+ α3 PROFIT2 + α4 LEVERAGE+ α5 AUDIT
*Xét biến độc lập LEVERAGE ta kiểm định cặp giả thiết sau:
H0: Biến LEVERAGE khơng có ý nghĩa thống kê (α5=0) H1: Biến LEVERAGE có ý nghĩa thống kê (α5#0)
Miền bác bỏ có dạng:Wα = T=
: T > tn-5α/2
Ta có P_value của LEVERAGE = 0.0137 < 0.05 nên bác bỏ HO chấp nhận H1. Vậy có thể kết luận biến độc lập LEVERAGE giải thích được cho biến DFI. (1)
*Xét biết độc lập SIZE ta kiểm định cặp giả thiết sau:
H0: Biến SIZE khơng có ý nghĩa thống kê (α1=0) H1: BiếnSIZE có ý nghĩa thống kê (α1#0)
Miền bác bỏ có dạng: Wα = T=
: T > t n-5α/2
Ta có P_value của SIZE = 0.007< 0.05 nên bác bỏ HO chấp nhận H1. Vậy có thể kết luận biến độc lập SIZE giải thích được cho biến DFI (2) *Xét biến độc lập PROFIT1 ta kiểm định cặp giả thiết
H0: Biến PROFI 1 khơng có ý nghĩa thống kê (α2=0) H1: Biến PROFI 1 có ý nghĩa thống kê (α2#0)
Miền bác bỏ có dạng: Wα = T=
: T > t n-5α/2
Ta có P_value của PROFIT1 = 0.3910> 0.05 nên bác bỏ H1 chấp nhận H0. Biế PROFIT1 khơng giải thích được cho biến DFI (3)
* Xét biến độc lập PROFIT2 ta kiểm định cặp giả thiết
H0: Biến PROFI 2 khơng có ý nghĩa thống kê (α3=0) H1: Biến PROFI 2 có ý nghĩa thống kê (α3#0)
Miền bác bỏ có dạng: Wα = T=
: T > t n-5α/2
Ta có P_value của PROFIT2 = 0.6350 > 0.05 nên bác bỏ H1 chấp nhận H0:Biến PROFIT2 khơng có ý nghĩa thống kê. (3)
* Xét biến độc lập AUDIT ta kiểm định cặp giả thiết
H0: Biến AUDI khơng có ý nghĩa thống kê (α4=0) H1: Biến AUDI có ý nghĩa thống kê (α4#0)
Miền bác bỏ có dạng:Wα = T=
: T > t n-5α/2
Ta có P_value của AUDIT = 0.892> 0.05 nên bác bỏ H1 chấp nhận H0: Biến AUDIT khơng có ý nghĩa thống kê.(4)
*Xét hệ số chặn ta kiểm định cặp giả thiết
H0: hệ số chặn khơng có ý nghĩa thống kê (α2=0) H1: hệ số chặn có ý nghĩa thống kê (α2#0)
Miền bác bỏ có dạng: Wα = T=
: T > t n-5α/2
Ta có P_value của hệ số chặn = 0.45 > 0.05 nên bác bỏ H1 chấp nhận H0: Hệ số chặn khơng có ý nghĩa thống kê. (5)
Từ các kết quả 1,2,3,4 và 5 thấy được sự thay đổi của chỉ số DFI không phụ thuộc vào sự thay đổi của các biến PROFIT1, PROFIT2, AUDIT và hệ số chặn mà chỉ phụ thuộc vào các biến SIZE và LEVERAGE.
Ước lượng lại mơ hình với biến phụ thuộc DFI và hai biến độc lập là SIZE và LEVERAGE ta được kết quả:
Nguồn: Kết quả chạy mơ hình eview
Hình 4.2: Ước lượng lại mơ hình nghiên cứu
Phương trình hồi quy có dạng:
DFI=0,093 + 0,065SIZE – 0,025LEVERAGE
Từ kết quả ước lượng thu được với hệ số ta thấy biến quy mô tài sản (SIZE) của doanh nghiệp tỉ lệ thuận với mức độ cơng bố thơng tin Cơng cụ tài chính, theo kết quả ước lượng cứ mỗi khi quy mơ tài sản thay đổi 1% thì biến chỉ số cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính (DFI) thay đổi 0,065%. Hay nói cách khác những doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn thì sẽ có chỉ số mức độ công bố thông tin cơng cụ tài chính cao hơn so với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ.
Biến Tỷ lệ nợ trên tổng vốn chủ sở hữu (LEVERAGE) biến động ngược chiều so với chỉ số mức độc công bố thông tin cơng cụ tài chính (DFI). Theo kết quả ước lượng khi tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng 1% thì chỉ số mức cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính giảm di 0,025%. Điều này cho thấy với tỷ lệ tổng nợ trên tổng vốn chủ sỡ hữu càng tăng thì mức độ minh bạch thông tin trong cung cấp thơng tin trình bày cơng cụ tài chính trong doanh nghiệp càng giảm đi.
4.2 Thực trạng trình bày và cơng bố cơng cụ tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM. niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM.
4.2.1 Thực trạng
Kết quả khảo sát cho thấy các công ty chưa thật sự tuân thủ những yêu cầu khi trình bày và cơng bố cơng cụ tài chính theo thơng tư 210, cụ thể như sau (chi tiết: phụ lục 1,2)
Trình bày các khoản Nợ phải trả tài chính và cơng cụ vốn chủ sở hữu: 12% cơng ty phân loại tại thời điểm ghi nhận ban đầu là nợ phải trả tài chính hoặc cơng cụ vốn chủ sở hữu phù hợp với bản chất và định nghĩa.
Trình bày các khoản Dự phịng thanh tốn tiềm tàng: Do khơng có quy định cụ thể nên tất cả các đơn vị đều khơng thực hiện.
Trình bày Quyền chọn thanh tốn: 9% cơng ty có thuyết minh về cơng cụ tài chính phái sinh, trong đó hầu hết là thuyết minh cơng ty/ nhóm cơng ty/ tập đồn khơng nắm giữ hay phát hành cơng cụ tài chính phái sinh.
Trình bày các cơng cụ tài chính phức hợp: chỉ 1% cơng ty có trình bày là Tổng Cơng ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc-CTCP (KBC). Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAG) có trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu trong một khoảng thời gian nhất định nhưng vẫn ghi nhận là nợ phải trả tài chính (nợ dài hạn) thay vì ghi nhận là cơng cụ vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế tốn.
Trình bày Cổ phiếu quỹ: 56% cơng ty có trình bày về cổ phiếu quỹ là một khoản mục riêng biệt giảm trừ vốn chủ sở hữu, không ghi nhận lãi, lỗ khi phát sinh
việc mua, bán, phát hành hay hủy bỏ cổ phiếu quỹ, số tiền nhận được hoặc phải trả được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
Trình bày các khoản tiền lãi, cổ tức, lỗ và lãi: 79% cơng ty trình bày tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận, các khoản lỗ và lãi có liên quan đến cơng cụ tài chính hoặc cấu phần của nó mà là nợ tài chính phải trả được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; cổ tức, lợi nhuận trả cho các cổ đông được ghi giảm trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
Bù trừ tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính trên Bảng cân đối kế tốn: 42% cơng ty bù trừ tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính trên Bảng cân đối kế tốn khi đủ điều kiện theo thơng tư 210.
Phân nhóm cơng cụ tài chính và mức độ thuyết minh: 90% cơng ty phân nhóm cơng cụ tài chính phù hợp với bản chất của các thơng tin được trình bày và có tính đến các đặc điểm của các cơng cụ tài chính đó.
Mức độ trọng yếu của cơng cụ tài chính đối với tình hình tài chính và kết quả kinh doanh: 61% cơng ty trình bày thơng tin cho phép người sử dụng báo cáo tài chính đánh giá được mức độ trọng yếu của các cơng cụ tài chính đối với tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Trình bày các loại tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính: 71% cơng ty đo lường tài sản tài chính, nợ tài chính theo giá trị hợp lý thơng qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, trong đó tách riêng tài sản tài chính, nợ tài chính được đơn vị xếp vào nhóm này tại thời điểm ghi nhận ban đầu và tài sản tài chính, nợ tài chính nắm giữ để kinh doanh.
Thuyết minh đối với tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính được đo lường theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 40% công ty thuyết minh về mục này.
Thuyết minh đối với việc phân loại lại và dừng ghi nhận: Do khơng có quy định cụ thể nên tất cả các đơn vị đều không thực hiện.
Thuyết minh về tài sản đảm bảo: 31% cơng ty có thuyết minh về tài sản bảo đảm, bao gồm tài sản tài chính đem đi thế chấp cho các khoản vay và tài sản thế chấp của đơn vị khác do đơn vị nắm giữ nhưng đem bán hay thế chấp lại.
Dự phòng cho tổn thất tín dụng: 16% cơng ty ghi nhận tài sản tài chính bị giảm giá do tổn thất tín dụng và ghi nhận dự phịng ở một tài khoản riêng.
Thuyết minh về cơng cụ tài chính phức hợp gắn liền với nhiều cơng cụ tài chính phái sinh: ngồi 9 cơng ty thuyết minh khơng nắm giữ cơng cụ tài chính phái sinh, các cơng ty cịn lại đều khơng thuyết minh về cơng cụ tài chính phức hợp gắn liền với nhiều cơng cụ tài chính phái sinh.
Thuyết minh các khoản vay mất khả năng thanh tốn và vi phạm hợp đồng: 94% cơng ty thuyết minh rằng công ty đủ khả năng tiếp cận các nguồn vốn và các khoản vay đến hạn thanh tốn trong vịng 12 tháng có thể được tái tục với các bên cho vay hiện tại.
Trình bày các khoản mục thu nhập, chi phí, lãi hoặc lỗ: 98% cơng ty tuân thủ việc trình bày các khoản mục thu nhập, chi phí, lãi lỗ.
Trình bày các chính sách kế tốn: 92% cơng ty có trình bày các chính sách kế tốn cơng cụ tài chính.
Thuyết minh về nghiệp vụ phịng ngừa rủi ro: 10% cơng ty có thuyết minh về nghiệp vụ này, Công ty cổ phần Tập đồn FLC (FLC) thuyết minh cơng ty khơng thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro do thiếu thị trường mua các công cụ này, Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành (TTF) thuyết minh công ty không thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro tiền tệ sau khi cân nhắc giữa chi phí và rủi ro tiềm tàng của biến động tỷ giá.
Thuyết minh về giá trị hợp lý: 55% đơn vị thuyết minh về giá trị hợp lý, tuy nhiên hầu hết đều tính giá trị hợp lý bằng giá trị ghi sổ, ngoại trừ một số ít cơng ty như Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre (ABT), Công ty Cổ phần Bibica (BBC), Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (VNS), Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn (VHC)... Nhiều cơng ty giải thích do chưa có hướng dẫn cụ thể về việc tính giá trị hợp lý nên cơng ty khơng thực hiện.
Thuyết minh về rủi ro: hầu hết các công ty đều thuyết minh về rủi ro nhưng chưa đầy đủ, đặc biệt là rủi ro thị trường, ít cơng ty phân tích độ nhạy.
4.2.2 Đánh giá
Những kết quả đạt được
Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam đã minh bạch hơn trong việc cơng bố thơng tin về các cơng cụ tài chính:
Chất lượng thông tin về cơng cụ tài chính trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được cải thiện đáng kể sau khi ban hành Thông tư 210 qua kết quả khảo sát mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp trong năm 2014 đã cao hơn các năm trước đây.
Nhiều thơng tin hữu ích, có thể so sánh được trên Báo cáo tài chính về cơng cụ tài chính được trình bày và cơng bố đã tạo niềm tin cho nhà đầu tư, các tổ chức tài chính tín dụng, các đối tác từ đó giúp doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư, tăng cường vốn tín dụng, gia tăng uy tín và giá trị, hiệu quả đầu tư của cũng được gia tăng.
Thông tin minh bạch hơn về các cơng cụ tài chính đã góp phần hỗ trợ các cổ đơng và nhà đầu tư có thêm cơ sở để ra quyết định khi thực hiện việc đầu tư và nắm giữ cổ phiếu của công ty. Đồng thời giúp cho các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu thực tế để ban hành chính sách mới cho phù hợp.
Kế tốn cơng cụ tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước tiệm cận với chuẩn mực kế tốn quốc tế. Các doanh nghiệp đã trình bày và cơng bố một số nội dung cơ bản theo yêu cầu của thông tư 210, làm rõ các thông tin về tài sản tài chính, nợ phải trả tài chính, theo hướng của chuẩn mực kế tốn quốc tế, cụ thể ở đây là IFRS7 như:
Phân nhóm cơng cụ tài chính: Cơng cụ tài chính được phân nhóm phù hợp với bản chất của các thơng tin được trình bày và có tính đến các đặc điểm của các cơng cụ tài chính đó.
Trình bày các chính sách kế tốn: trình bày trong phần tóm tắt các chính sách kế tốn áp dụng các cơ sở xác định giá trị cơng cụ tài chính được sử dụng trong q trình lập Báo cáo tài chính và các chính sách kế tốn khác có liên quan
Trình bày khoản thu nhập, chi phí, lãi hoặc lỗ: thuyết minh những khoản mục