Câu hỏi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 46)

i

2.1. Câu hỏi nghiên cứu

, : - ? - ? - ?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp luận

Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

:

- Từ các thông tin công bố chính thức của ;

- C

,…

. -

địa phương.

2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin

Sau khi thu thập được các thông tin, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin th

.

2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

dung

,

.

2.2.4.2. Phương pháp so sánh

Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong công tác nghiên cứu.

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:

- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phương pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tượng tương tự

+ So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến

quả đầu tư giữa các hình thức đầu tư khác nhau.

2.2.4.3. Phương pháp thống kê mô tả

Dựa trên các số liệu thống kê để mô tả sự biến động cũng như xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội. Mô

2009-2011.

2.2.4.4. Phương pháp đồ thị

Đồ thị là phương pháp mô hình hóa thông tin từ d

dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin.

2.2.4. Phương pháp chuyên gia

ên gia

nguồn vốn tập trung cho nguồn vốn tập trung Việt Nam

.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng hệ thống thông tin nghiên cứu chủ yếu sau:

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của tỉnh

- ;

- ;

- Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh qua các năm;

- . 2009-2011 - 2009- 2011 ,...) - và c 2009 - 2011;

+ ; 37; ; ; + Nguồn vốn chương trình 134, 135; ; ;

+ Nguồn vốn đầu tư thu cấp quyền sử dụng đất;

+ Nguồn vốn đầu tư theo hình thức: BT, BOT, BTO…; + Nguồn vốn đầu tư theo hình thức vay tín dụng ưu đãi,… - Kết quả thực hiện quản lý, sử dụng

p trung giai đoạn 2009-2011;

+ ;

+ T kế hoạch .

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẬP TRUNG TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. Đặc điểm địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du – Miền núi Bắc Bộ, phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội, Phía bắc giáp Bắc Kạn, phía đông giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ. Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục y tế của Việt Nam nói chung, của vùng trung du miền Đông Bắc nói riêng. Đây là một trong những vùng chè nổi tiếng của cả nước, một trung tâm công nghiệp gang thép của phía Bắc, cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa trung du miền núi với đồng bằng Bắc Bộ. Thái Nguyên là nơi tụ hội các nền văn hoá dân tộc, đầu mối của các hoạt động văn hoá, giáo dục của vùng núi phía Bắc rộng lớn. Với 8 trường Đại học, trên 20 trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Công nhân kỹ thuật. Thái Nguyên xứng đáng là trung tâm văn hóa, nghiên cứu khoa học và giáo dục - đào tạo của các tỉnh miền núi phía Bắc. Vị trí địa lý của tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh, thành phố trong vùng, trong cả nước cũng như với nước ngoài trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế.

Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương. Tổng số gồm 181 xã, phường, thị trấn, trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du [12].

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc - Nam và thấp dần xuống phía Nam. Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu là đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ.

Phía tây Nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao nhất 1.590 m, các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hướng Tây bắc - Đông nam. Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hướng Đông bắc - Tây nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Sơn cũng chạy theo hướng Tây bắc - Đông nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những dãy núi cao che chắn gió mùa Đông bắc.

Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác.

3.1.1.3. Khí hậu, lượng mưa, chế độ nhiệt

Khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai, vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía nam huyện Võ Nhai và vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên và Thị xã Sông Công.

Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 28,9 °C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,2 °C) là 13,7 °C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm.

Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1.

Nhìn chung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp.

3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên

* Tài nguyên đất:

Thái Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên là 353.171,6 ha chia ra 3 nhóm đất chính, bao gồm: Đất nông nghiệp, có diện tích là 293.378,12 ha chiếm 83,07% diện tích tự nhiên; nhóm đất phi nông nghiệp, có diện tích 43.429,42 ha chiếm 12,3 % diện tích tự nhiên; nhóm đất chưa sử dụng, có diện tích 16.364,06 ha, chiếm 4,63% diện tích tự nhiên [12].

* Tài nguyên nƣớc mặt:

Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông suối khá dầy đặc và phân bố tương đối đều. Gồm các sông lớn là:

- Sông Cầu: Sông Cầu là sông lớn nhất tỉnh có lưu vực 3.480 km2. Trên sông này hiện đã xây dựng hệ thống thủy nông Sông Cầu (trong đó có đập Thác Huống) tưới cho 24.000 ha lúa 2 vụ của huyện Phú Bình (Thái Nguyên) và Hiệp Hòa, Tân Yên (Bắc Gang). Theo số liệu quan trắc tại Thác Bưởi huyện Phú Lương, lưu lượng nước trung bình của sông này là 51,4 m3

/s, lưu lượng nhỏ nhất (tháng 2) là 11,3 m3/s và lưu lượng lớn nhất (tháng 8) là 128/m3

/s.

- Sông Công: có lưu vực 951km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hóa chạy dọc chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng có lượng mưa lớn nhất trong tỉnh. Dòng sông đã được ngăn lại ở Đại Từ thành hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25 km2, chứa khoảng 175 triệu m3 nước, điều hòa dòng chảy và có khả năng tưới tiêu cho khoảng 12.000ha lúa 2 vụ, màu, cây công nghiệp cho các xã phía Đông nam huyện Đại Từ, thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công.

- Sông Dong: Sông này chảy trên địa phận huyện Võ Nhai chảy về Bắc Giang. Lưu lượng nước vào mùa mưa 11,1m3/s và lưu lượng mùa kiệt là: 0,8m3

/s. Tổng lượng nước đến trong mùa mưa là: 147 triệu m3

m3. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn nhiều sông nhỏ khác phân bố đều khắp và một số hồ chứa tương đối lớn tạo ra nguồn nước mặt khá phong phú, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong tỉnh.

* Tài nguyên rừng:

Hiện nay, Thái Nguyên có 179.813,3 ha đất lâm nghiệp có rừng, chiếm 50,9% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, trong đó đất rừng phòng hộ 34.840,37ha, rừng đặc dụng 33.783,77 ha, rừng sản xuất: 111.189,16 ha vừa có tiềm năng phát triển ngành lâm nghiệp, vừa là nhiệm vụ để Thái Nguyên nhanh chóng tiến hành các biện pháp để phủ xanh đất trống đồi trọc [12].

* Tài nguyên khoáng sản:

Nằm trong vùng sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương, Thái Nguyên còn có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú, hiện có khoảng 34 loại hình khoáng sản phân bố tập trung ở các vùng lớn như Đại Từ, thành phố Thái Nguyên, Trại Cau (Đồng Hỷ), Thần Sa (Võ Nhai)… Khoáng sản ở Thái Nguyên có thể chia ra làm 4 nhóm: nhóm nguyên liệu cháy, bao gồm: than mỡ (trên 15 triệu tấn), than đá (trên 90 triệu tấn); nhóm khoáng sản kim loại, bao gồm kim loại đen (sắt có 47 mỏ và điểm quặng; titan có 18 mỏ và điểm quặng), kim loại màu (thiếc, vonfram, chì, kẽm, vàng, đồng,…); nhóm khoáng sản phi kim loại, bao gồm pyrits, barit, phốtphorit…tổng trữ lượng khoảng 60.000 tấn; nhóm khoáng sản để sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm đá xây dựng, đất sét, đá sỏi… với trữ lượng lớn, khoảng 84,6 triệu tấn. Sự phong phú về tài nguyên khoáng sản trong đó gồm nhiều loại có ý nghĩa trong cả nước như sắt, than (đặc biệt là than mỡ) đã tạo cho Thái Nguyên một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng. Đây là thế mạnh đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm công nghiệp luyện kim lớn của cả nước.

* Tài nguyên du lịch:

Thái Nguyên có các điểm du lịch chính như sau:

+ Khu du lịch Hồ Núi Cốc đã được đầu tư tương đối nhiều. Hiện nay, tỉnh đang tập trung đầu tư xây dựng đường ven hồ. Tỉnh Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tư mở rộng khu du lịch.

+ Khu du lịch Hang Phượng Hoàng, Suối Mỏ Gà tại huyện Võ Nhai cách thành phố Thái Nguyên 45 km. Nơi đây đang cần vốn đầu tư công trình cáp treo, nhà nghỉ tiện nghi cao cấp và các công trình vui chơi giải trí.

+ Khu di tích lịch sử ATK huyện Định Hoá đã được đầu tư. Hiện nay tỉnh đang tiếp tục đầu tư để tái tạo được quang cảnh thiên nhiên như lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và làm việc tại đó. Tỉnh Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tư khu du lịch sinh thái tại thác Khuôn Tát.

+ Khu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam (tại thành phố Thái Nguyên) và các công trình kiến trúc nghệ thuật đền chùa như Đền Đuổm (Phú Lương), chùa Hang (Đồng Hỷ), chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn (thành phố Thái Nguyên).

Thái Nguyên có thể hình thành các tuyến du lịch nối các điểm tham quan, du lịch trong tỉnh với các điểm du lịch của các tỉnh lân cận, như đến cây đa Tân Trào (Tuyên Quang); Hồ Ba Bể (Bắc Kạn); Pắc Bó (Cao Bằng); Động Tam Thanh, Nhị Thanh và núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn); Tam Đảo - Hồ Đại Lải (Vĩnh Phúc); Đền Hùng (Phú Thọ); Côn Sơn, Yên Tử, Đền Kiếp Bạc (Hải Dương).

Thái Nguyên có tiềm năng du lịch lớn nhưng chưa phát triển mạnh. Thái Nguyên đang cần thu hút nguồn vốn đầu tư lớn vào lĩnh vực này, trong đó có cả hệ thống khách sạn chất lượng dịch vụ cao.

* Vấn đề môi trƣờng:

Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị quyết số 41/NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính Trị và Nghị quyết số 18/NQ/TU ngày 22/7/2005 của Tỉnh uỷ tỉnh Thái Nguyên về "Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" đã góp phần đảm bảo sức khoẻ của nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển KT - XH tỉnh bền vững. Đến nay tỉnh Thái Nguyên đã định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường sinh thái, phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đến môi trường; xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và khắc phục sự suy thoái môi trường; giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo cảnh quan môi trường và xử lý các vấn đề môi trường một cách triệt để.

3.1.2.1. Nguồn lao động, dân số và thu nhập

Tỉnh Thái Nguyên có quy mô dân số tăng nhanh, năm 2009 là 1.125.368 người, đến năm 2011 dân số tỉnh Thái Nguyên là 1.139.444 người trên diện tích 3.531,71 km2. Mật độ dân số trung bình 322,63 người/km2, trong đó có khoảng 28,28% sống ở thành thị và 71,72% sống ở nông thôn. Tốc độ gia tăng dân số năm sau có xu hướng cao hơn năn trước: năm 2009 là 0,45%, năm 2010 là 0,53% và năm 2011 là 0,72%. Số người nằm trong độ tuổi lao động (tính từ 15 đến 60 tuổi) chiếm 60,17% tổng số dân của tỉnh, nguồn lao động chủ yếu là trẻ, khoẻ. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đã qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn. Qua bảng 3.1. cho thấy dân số tỉnh Thái Nguyên qua các năm. [12]

Bảng 3.1: Dân số trung bình của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 - 2011 Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2011/2009

2009 2010 2011 +, - %

Tổng dân số 1.125.368 1.131.278 1.139.444 + 14.076 + 1,25 Phân theo giới tính

- Nam 556.485 558.914 561.667 + 5.182 + 0,93

- Nữ 568.883 572.364 577.777 + 8.894 + 1,56

Phân theo khu vực

- Thành thị 287.841 293.557 322.207 + 34.366 + 11,94 - Nông thôn 837.527 837.721 817.237 + 20.290 + 2,42

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009 - 2011)

Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh năm 2011 đạt 22,3 triệu đồng/người/ năm, tăng 4,8 triệu đồng/người so với năm 2010. Giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn đạt 3,88% so với năm 2010, vượt mục tiêu kế hoạch (tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới trên địa bàn là 16,69%), tỷ lệ số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ở nông thôn (theo tiêu chí mới) đạt 75% năm 2011[31], [32].

2.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2011, tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên là 353.171,6 ha, bình quân diện tích tự nhiên của tỉnh trên đầu người là 3.099,5m2/người.

- Diện tích đất đang khai thác sử dụng là 336.807,54ha, chiếm 95,37% diện tích tự nhiên.

- Đất chưa sử dụng toàn tỉnh còn lại 16.364,06ha, chiếm 4,63% diện tích tự nhiên. - Đất chuyên dùng

Diện tích đất chuyên dùng toàn tỉnh có 19.684,69 ha, chiếm 45,33% diện tích đất phi nông nghiệp và chiếm 5,57% diện tích đất tự nhiên.

Trong đất chuyên dùng gồm có: đất trụ sở cơ quan và công trình sự nghiệp là 214,62 ha, chiếm 1,09% diện tích đất chuyên dùng; đất quốc phòng, an ninh 3.017,14 ha, chiếm 15,33% diện tích đất chuyên dùng; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 3.535,73 ha, chiếm 17,96% diện tích đất chuyên dùng; đất có mục đích công cộng 12.917,18 ha, chiếm 65,62% diện tích đất chuyên dùng [12].

2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng tỉnh thái Nguyên

Đến nay, hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên đã có những hoàn thiện nhất định, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tư triển khai trên địa bàn tỉnh...

+ Giao thông vận tải:

- Đường bộ: Tổng chiều dài đường bộ của Tỉnh là 2.753 km trong đó: Quốc lộ: 183 km, tỉnh lộ: 105,5km, huyện lộ: 659 km. đường liên xã: 1.764 km. Hệ thống tỉnh lộ và quốc lộ đều được dải nhựa.Hệ thống Quốc lộ và tỉnh lộ phân bố khá hợp lý trên địa bàn tỉnh, phần lớn các đường đều xuất phát từ trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm các huyện lỵ, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ, khu du lịch và thông với các tỉnh lân cận. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối Thái Nguyên với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng. Các quốc lộ 37, 18, 259 cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ là mạch máu giao

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)