Trường hợp nhiều sóng phát ra từ nhiều nguồn kết hợp và trên phương truyền chúng có thể chồng chập nhau gây ra tại những điểm mà tại đó biên độ cực đại hay cực tiểu. Đó là hiện tượng giao thoa.
Giao thoa sóng cầu là sự chồng chất của các sóng cầu tại thời điểm nhất định mà tại đó có những sóng cộng hưởng và có những sóng thì yếu dần hay mất hẳn.
Hiện tượng giao thoa tại một vị trí đặc biệt phụ thuộc vào sự dịch chuyển của các nguồn giao thoa sóng.
Tại vị trí dao động của các sóng riêng lẻ được cộng lại, sự khuếch đại đạt cực đại mà sự dịch chuyển của các giao thoa tương ứng với nhau:
∆s = nλ (với n = 0, ±1, ±2, …)
Tại vị trí sự dao động của các sóng riêng lẻ triệt tiêu lẫn nhau, biên độ dao động cực tiểu thì sự dịch chuyển của các giao thoa tương ứng với:
∆s = (n + A
1
2EA).λ (với n = 0, ±1, ±2, …) Tập hợp những điểm đặc biệt này nằm trên đường Hyperbol gọi là đường cong cực đại hay đường cong cực tiểu, mà ở đó, tiêu điểm chính là tâm của kích thích.
H ì
Hình minh họa 2-6. Đường cong cực đại cực tiểu
Ngoài ra, vị trí của chúng có thể mô tả bằng góc α, góc tạo đường trung trực của các tâm kích thích và tiếp tuyến của đường Hyperbol ngay tâm kích thích.
n = 1 n = 0 n = 2 n = - 1 n = -2 S 1 S 2
+ Đối với điểm cực đại: sinα = n .A
λ
dEA (n = 0, ±1, ±2, …)
+ Đối với điểm cực tiểu: sin α = (n + A
1 2EA). A
λ
dEA (n = 0, ±1, ±2, …) Với d: khoảng cách của 2 nguồn kích thích, λ là bước sóng
Khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp hoặc giữa 2 cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn chính bằng nửa bước sóng. Hay khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu liên tiếp là lthẳng nối hai nguồn là A
λ
2EA. Hay khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu liên tiếp là A
λ 4EA.
Hình minh họa 2-7. Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng nửa lần bước sóng
2.3.5.3. Tiến hành 2.3.5.3.1. Thiết bị