Kết quả nghiên cứu về liều lượng Kali bĩn cho lúa trên thế giới.

Một phần của tài liệu khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lúa Bắc thơm 7 và Hương thơm số 6 vụ mùa năm 2013 trên đất Gia Lâm ─ Hà Nội (Trang 25 - 27)

Trên thế giới, vai trị của Kali đã được nghiên cứu và khẳng định. Các thí nghiệm của Patrick J.W.H, Mahapitra I.C (1968), đều cho thấy kali cĩ vai trị quan trọng trong giai đoạn trước và sau làm địng, thiếu kali ở giai đoạn này năng suất lúa giảm mạnh.

Theo quan điểm của Koyama (1981), kali xúc tiến tổng hợp đạm trong cây. Thiếu kali cây lúa dễ bị bệnh tiêm lửa, đạo ơn, thối rễ, bạc lá, thân cây dễ bị yếu đổ. Lúa được bĩn đầy đủ kali, lá chuyển màu xanh vàng, lá dài hơn và trỗ sớm hơn 2-3 ngày. Kali cĩ tác dụng làm tăng số nhánh hữu hiệu, tăng chiều cao cây, bơng dài hơn và phẩm chất hạt tốt hơn.

Theo Yang (1999), kali đẩy mạnh sự đồng hĩa cacbon của cây lúa, xúc tiến việc chuyển hĩa và vận chuyển sản phẩm quang hợp. Thiếu kali hoạt động của sắt bị ảnh hưởng, do đĩ ảnh hưởng tới quang hợp dẫn đến lá bị vàng. Bĩn đủ kali diệp lục và các

sắc tố đều tăng (tuy nhiên kali khơng phải là thành phần của sắc tố), việc hình thành gluxit được đẩy mạnh, trọng lượng lá tăng, kali tham gia chuyển hĩa đường thành gluco. Khi đủ kali tỷ lệ Saccaroza và tinh bột đều cao.

Theo Shi M.S và Deng.J.Y (1986), khi nghiên cứu về kali cho thấy: kali là yếu tố dinh dưỡng khơng đáp ứng được nhu cầu của cây trồng so với Ca và Mg, kali ở trong đất lại tồn tại chủ yếu ở dạng khĩ tiêu nên cây trồng khĩ hút, do đĩ nhu cầu của cây lúa về bĩn kali cần nhiều hơn so với Ca và Mg.

Kết quả nghiên cứu của Sinclair (1989), lúa hút kali vào thời kỳ đẻ nhánh cĩ tác dụng làm tăng số bơng, số hạt; ở thời kỳ làm địng làm tăng số hạt và trọng lượng nghìn hạt. Vì vậy, thiếu kali ở giai đoạn này làm năng suất giảm mạnh. Đây cũng là cơ sở cho các biện pháp kỹ thuật bĩn kali.

Thí nghiệm của Kobayashi (1995), cho thấy: Khi bĩn đủ kali, giai đoạn từ bắt đầu đẻ nhánh đến phân hĩa địng cĩ tốc độ hút kali cao nhất sau đĩ giảm. Bĩn kali khi phân hĩa địng cĩ thể làm tăng số hạt trên bơng.

Kết quả nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng, kỹ thuật bĩn phân cho lúa lai năng suất cao ở Bắc Kinh của Ying (1998) kết luận: đối với lúa ngắn ngày, giai đoạn trỗ cây lúa hút 43,1% lượng kali và tổng lượng kali cần để đạt năng suất cao là 217,7 kg/ha. Cịn đối với lúa dài ngày, cây lúa hút lượng kali tương đối đều ở các giai đoạn sinh trưởng, giai đoạn trỗ bơng hút 31,9% và tổng lượng cần là 263,75 kg/ha. Tác giả cho thấy, bĩn kali ở giai đoạn khác nhau cũng cho hiệu quả khác nhau.

Theo kết quả nghiên cứu của Sarker (2002): từ khi cây lúa bắt đầu bén rễ đến cuối đẻ nhánh, đối với vụ sớm và vụ muộn đều hút một lượng kali tương đối như nhau. Từ khi phân hĩa địng tới lúc bắt đầu trỗ, cây lúa hút kali nhiều nhất và sau đĩ lại giảm, nhưng từ khi trỗ tới thời kỳ hạt chắc và chín thì tỷ lệ hút kali ở vụ muộn lại cao hơn vụ sớm.

Theo kết quả thí nghiệm của IRRI tiến hành tại 3 địa điểm khác nhau trong vịng 5 năm 1968 – 1972 cho thấy: kali cĩ ảnh hưởng rất rõ tới năng suất lúa ở cả 2 vụ trong năm. Trong điều kiện mùa khơ, với mức 140 kgN – 60 kgP2O5 – 60 kgK2O/ha thì năng suất lúa đạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bĩn kali là 12,8 kg thĩc/kg K2)O. Trong mùa mưa, với mức 70 kgN, 60kgP2O5, bĩn 60 kgK2O thì năng suất lúa đạt 4,96 tấn/ha

Một phần của tài liệu khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lúa Bắc thơm 7 và Hương thơm số 6 vụ mùa năm 2013 trên đất Gia Lâm ─ Hà Nội (Trang 25 - 27)